Biết \(AC\)//\(DE\) . Tính các góc của \(\Delta ABC\)
Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF\). Biết rằng \(\widehat A = {60^\circ },\hat E = {80^\circ }\), tính số đo các góc B, C, D, F.
Do \(\Delta ABC = \Delta DEF\) nên \(\widehat B = \widehat E = {80^o}\); \(\widehat D = \widehat A = {60^o}\); \(\widehat C = \widehat F\) ( các góc tương ứng)
Xét tam giác ABC có:
\(\begin{array}{l}\widehat A + \widehat B + \widehat C = 180^\circ \\ \Rightarrow 60^\circ + 80^\circ + \widehat C = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat C = 180^\circ - 60^\circ - 80^\circ = 40^\circ \end{array}\)
Do đó \(\widehat F = 40^\circ \)
Vậy \(\widehat B = {80^o}; \widehat D ={60^o}; \widehat C = \widehat F= 40^\circ \).
Cho tam giác ABC, các đường phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I. Kẻ I D ⊥ A B , I E ⊥ A C với D ∈ A B , E ∈ A C .
a) Chứng minh tam giácADE cân tại A.
b) Chúng minh AI là trung trực của DE.
c) Biết B A C ^ = 60 ° . Tính số đo B I C ^ .
cho tam giác ABC vuông tại A ,ABC=60 độ;BD là Phân giác của ABC. ( D thuộc AC). Kẻ DE vuông góc BC ( E thuộc BC)
a. biết BC = 10cm AB=5 cm tính cạnh AC? b. so sánh: DE và DC
c chứng minh tg ABD = tg EBD
d chứng minh tg BDC cân
e kẻ CF vuông góc BD ( F thuộc tia BD) chứng minh BA;ED và CF đồng quy
GIÚP MIK VỚI Ạ MIK CẦN RẤT GẤP
a: \(AC=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)
b: ΔDEC vuông tại E
=>DE<DC
c: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
d: Xét ΔDBC có góc DBC=góc DCB
nên ΔDBC cân tại D
e: gọi giao của CF và AB là H
Xét ΔBHC có
BF,CA là đường cao
BF cắt CA tại D
=>D là trực tâm
=>HD vuông góc BC tại E
=>H,D,E thẳng hàng
=>BA,DE,CF là trực tâm
a: góc ACB=90-50=40 độ
b: Xét ΔBAD va ΔBED có
BA=BE
góc ABD=góc EBD
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
c: Xét ΔADM vuông tại A và ΔEDC vuông tạiE có
DA=DE
góc ADM=góc EDC
Do đó: ΔADM=ΔEDC
=>DM=DC
Cho\(\Delta ABC\), đường trung tuyến AM. Các tia phân giác của các góc AMB, AMC cắt AB, AC theo thứ tự ở D và E.
a. cmr DE//BC
b. Cho BC=a, AM=m. Tính DE
c. Giao điểm I của Am và DE chuyển động trên đường nào nếu \(\Delta ABC\)có BC cố định, AM=m không đổi
d. \(\Delta ABC\)có điều kiện gì để DE là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
Cho tam giác ABC có AB = 12 cm, AC = 20 cm ,BC = 28 cm . Đường phân giác góc A cắt BC tại D . Qua D kẻ DE // AB ( E thuộc AC )
a) Tính độ dài của đoạn thẳng BD , DC, DE.
b) Cho biết diện tích tam giác ABC là S , tính diện tích các tam giác ABD , ADE , DCE.
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A . Kẻ AH vuông góc với BC ( \(H\in BC\) ) . Tia phân giác của các góc \(\widehat{HAC}\) và \(\widehat{HAB}\) lần lượt cắt BC ở D , E . Tính độ dài đoạn thẳng DE biết AB = 5cm ; AC = 12cm
- Ta có: \(\widehat{ABE}+\widehat{CAE}=90^0\) (AB⊥AC tại A).
\(\widehat{AEH}+\widehat{HAE}=90^0\) (△AHE vuông tại H).
Mà \(\widehat{CAE}=\widehat{HAE}\) (AE là phân giác của \(\widehat{HAC}\)).
=>\(\widehat{ABE}=\widehat{AEH}\).
=>△ABE cân tại B.
=>\(AB=BE\).
- Ta có: \(\widehat{DAC}+\widehat{BAD}=90^0\) (AB⊥AC tại A).
\(\widehat{HAD}+\widehat{ADH}=90^0\) (△AHE vuông tại H).
Mà \(\widehat{BAD}=\widehat{HAD}\) (AD là phân giác của \(\widehat{HAB}\)).
=>\(\widehat{DAC}=\widehat{ADH}\).
=>△ACD cân tại C.
=>\(AC=CD\).
- Xét △ABC vuông tại A có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py-ta-go).
=>\(BC^2=5^2+12^2\).
=>\(BC^2=169\).
=>\(BC=13\) (cm).
\(AB+AC-BC=BE+CD-BC=BE+CD-BE-CE=CD-CE=DE\)=>\(DE=5+12-13=4\) (cm).
cho\(\Delta\) ABC vuông tại A , góc B bằng 60 độ , AB = 5 cm . Tia phân giác của góc B cắt AC tại D .kẻ DE \(\perp\) BC tai E
a) CMR \(\Delta\) ABD = \(\Delta\)EBD
b) CMR \(\Delta\)ABE là tam giác đều
c) Tính BC
a) Xét 2 tam giác vuông: \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\)có:
\(BD:\)cạnh chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(gt)
suy ra: \(\Delta ABD=\Delta EBD\)(ch_gn)
b) \(\Delta ABD=\Delta EBD\)
\(\Rightarrow\)\(AB=EB\)(cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\)\(\Delta ABE\)cân tại \(A\)
mà \(\widehat{ABE}=60^0\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta ABE\)là tam giác đều
Cho tam giác ABC vuông tại A có BD là tia phân giác của góc B (D thuộc AC) . Từ D, vẽ DE⊥BC (E thuộc BC)
a) Cm : ΔADB=ΔEDB
b) DE kéo dài cắt tia tại BA tại K. Cm :DK=DC
c) cho biết góc ABC bằng 60 độ . Cm : AE<DChình bạn tự vẽ nha hihihihihihihiiiiiiii
a) CM : △ADB = △EDB
Xét △ADB và △EDB có :
\(\widehat{A}=\widehat{E}=90^o\) (gt)
BD là cạnh chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (BD là tia phân giác của góc B)
⇒ △ADB = △EDB (g-c-g)
b) *Xét △ADK và △EDC có :
\(\widehat{A}=\widehat{E}=90^o\) (gt)
AD = ED (△ADB = △EDB)
\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\) (2 góc đối đỉnh)
⇒ △ADK = △EDC (g-c-g)
⇒ DK = DC (2 cạnh tương ứng)
Cho \(\Delta ABC\) đường trung tuyến AM. Các tia phân giác của các góc AMB và AMC cắt AB, AC theo thứ tự tại D và E.
a, CMR: DE // BC.
b, Gọi I là giao điểm của DE và AM. C/minh: I là trung điểm của DE.
c,Cho BC = a, AM = m. Tính độ dài DE theo a và m.
d, \(\Delta ABC\) có điều kiện gì thì DE là đường trung bình của tam giác đó?