Nguyên tử A có tổng số hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 .Tính số hạt Proton và neutron trong nguyên tử nguyên tố A
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton,nơtron và electron là 52. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử X
Ta có: p + e + n = 52
Mà p = e, nên: 2p + n = 52 (1)
Theo đề, ta có: 2p - n = 16 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 17 hạt, n = 18 hạt.
Vì tổng số hạt proton , nơtron , electron là 52 nên ta có :
\(p+n+e=52\Leftrightarrow2p+n=52\left(1\right)\)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện nên ta có :
\(2p-n=16\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta được :
\(p=17\Rightarrow e=17\)
\(n=18\)
Giúp mình với
Câu 10: Nguyên tử A có tổng số hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Tính số hạt proton và nơtron trong nguyên tử.
Theo bài ra ta có:\(p+e+n=52\) mà \(p=e\)
\(\Rightarrow2p+n=52\)(1)
Ta có: \(2p-n=16\)(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\)
Giải ra ta được \(\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)
nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton,neutron,electron là 52,trong đó số hạt không mang điện hơn số hạt mang điện âm là 1 hạt.số khối của nguyên tử X là?
\(2p+n=52\\ n-e=n-p=1\\ p=\dfrac{51}{3}=17\\ n=52-34=18\\ A_X=17+18=35\)
nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton,neutron,electron là 52,trong đó số hạt không mang điện hơn số hạt mang điện âm là 1 hạt.số khối của nguyên tử X là?
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 52 có:
\(p+e+n=2p+n=52\left(1\right)\)
Số hạt không mang điện hơn số hạt mang điện âm là 1 hạt trong nguyên tử của nguyên tố X, có:
\(n-e=1\\ \Leftrightarrow n-p=1\\ \Leftrightarrow-p+n=1\left(2\right)\)
Từ (1), (2) giải được: \(\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)
Vậy số khối của nguyên tử X là: \(p+n=17+18=35\)
Tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X là 85 và của nguyên tử nguyên tố Y là 52. Nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều gấp 2,5 lần số hạt không mang điện. Nguyên tử Y số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. a) Tìm số proton, electron, nơtron của các nguyên tử X,Y b) X,Y là những nguyên tố nào? Viết công thức phân tử của hợp chất X và Y.
Giải giùm mik bài này vs !
: a. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton,nơtron và electron là 52. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử X
b. Trong các công thức : CaO ,NaO , H2SO4 , Fe2O ,MgCl3 , AgNO3, .Hãy xác định công thức đúng và sửa công thức sai cho đúng.
\(a,\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=52\\p+e-n=16\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=34\\n=18\end{matrix}\right.\)
Mà \(p=e\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)
\(b,Fe_2O\rightarrow FeO\left(hoặc.Fe_2O_3.hoặc.Fe_3O_4\right)\\ MgCl_3\rightarrow MgCl_2\)
nguyên nhân của một nguyên tố có tổng số các loại hạt là 34 trong ,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 10 xác định số proton,số neutron,số electron nguyên tử nguyên tố đó
Số hạt mang điện tích ( p và e ).
( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).
Mà p = e
=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).
Số hạt không mang điện tích ( n )
22 - 10 = 12 ( hạt )
Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.
Số hạt mang điện tích ( p và e ).
( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).
Mà p = e
=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).
Số hạt không mang điện tích ( n )
22 - 10 = 12 ( hạt )
Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.
Tổng số proton, electron, neutron trong hai nguyên tử A và B là 142, trong số đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Số hiệu nguyên tử của A và B là
Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)
- Tổng số p, e, e trong A và B là 142.
⇒ 2PA + NA + 2PB + NB = 142 (1)
- Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42.
⇒ 2PA + 2PB - NA - NB = 42 ⇒ NA + NB = 2PA + 2PB - 42 (2)
Thay (2) vào (1), được 4PA + 4PB = 184 (*)
- Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12.
⇒ 2PA - 2PB = 12 (**)
Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_A=26=Z_A\\P_B=20=Z_B\end{matrix}\right.\)
Vậy: Số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là 26 và 20.
Tổng số hạt trong nguyên tử là 52 ,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.
Tính số proton có trong nguyên tử
TRẢ LỜI GIÚP MÌNH VỚI
Ta có: P + N + E = 52
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
⇒ 2P + N = 52 (1)
Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.
⇒ 2P - N = 16 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ P = 17
nguyên tử của một nguyên tố có tổng số các hạt là 34 , trong đó số hạt mang điẹn nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 . Xác định số proton , neutron , electron của nguyên tố đó
Ta có: P + N + E = 34
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 34 (1)
Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
⇒ 2P - N = 10 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11\\N=12\end{matrix}\right.\)