Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hương Yangg
21 tháng 4 2017 lúc 17:02

ABCD là hình thoi, = nên = , = .EAH là tam giác đều (vì tam giác cân có một góc ) nên = , = . Cũng thế = , = .

Vậy EBFGDH có tất cả các góc bằng nhau, mặt khác EBFGDH cũng có tất cả các cạnh bằng nhau( bằng nửa cạnh hình thoi)

Vậy EBFGDH là một lục giác đều


Nguyễn Bảo Trung
21 tháng 4 2017 lúc 18:16

ABCD là hình thoi, = nên = , = .EAH là tam giác đều (vì tam giác cân có một góc ) nên = , = . Cũng thế = , = .

Vậy EBFGDH có tất cả các góc bằng nhau, mặt khác EBFGDH cũng có tất cả các cạnh bằng nhau( bằng nửa cạnh hình thoi)

Vậy EBFGDH là một lục giác đều


Linh Phương
21 tháng 4 2017 lúc 20:02

undefined

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
23 tháng 6 2017 lúc 15:01

Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

Lê Quốc Anh
Xem chi tiết
Trần Ty Thi
Xem chi tiết
Ngọc Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 3 2022 lúc 11:19

\(\widehat{BAD}=120^0\Rightarrow\widehat{ABC}=60^0\Rightarrow\) các tam giác ABC và ACD là các tam giác đều

\(AH=AC\Rightarrow AH=AC=AB\Rightarrow\Delta HBC\)  vuông tại B

\(\Rightarrow HB\perp BC\Rightarrow HB\perp AD\)

Qua H kẻ đường thẳng \(d\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow S\in d\)

Gọi O là giao điểm AC và BD, do góc giữa (SBD) và đáy bằng 60 độ

\(\Rightarrow\widehat{SOH}=60^0\)

\(\Rightarrow SH=OH.tan60^0=\left(AH+AO\right).tan60=\left(a+\dfrac{a}{2}\right).tan60^0=\dfrac{3a\sqrt{3}}{2}\)

\(V_{S.ABCD}=\dfrac{1}{3}SH.S_{ABCD}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{3a\sqrt{3}}{2}.2.\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}=\dfrac{3a^3}{4}\)

 

Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 3 2022 lúc 11:19

b.

\(SC=\sqrt{SH^2+HC^2}=\sqrt{SH^2+\left(2AC\right)^2}=\dfrac{a\sqrt{43}}{2}\)

\(\Rightarrow M\) là trung điểm SC \(\Rightarrow AM\) là đường trung bình tam giác SHC

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AM||SH\Rightarrow AM\perp\left(ABCD\right)\\AM=\dfrac{1}{2}SH=\dfrac{3a\sqrt{3}}{4}\end{matrix}\right.\)

\(HD=\sqrt{OD^2+OD^2}=\sqrt{\left(\dfrac{3a}{2}\right)^2+\left(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\right)^2}=a\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow SD=\sqrt{SH^2+HD^2}=\dfrac{a\sqrt{39}}{2}\Rightarrow SN=\dfrac{1}{3}SD\Rightarrow ND=\dfrac{2}{3}SD\)

\(\Rightarrow d\left(N;\left(MAD\right)\right)=\dfrac{2}{3}d\left(S;\left(MAD\right)\right)\)

Mà \(SH||\left(MAD\right)\Rightarrow d\left(S;\left(MAD\right)\right)=d\left(H;\left(MAD\right)\right)\)

Gọi E là giao điểm BH và AD, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}HB\perp AD\left(cmt\right)\\AM\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow AM\perp HB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow HB\perp\left(MAD\right)\)

\(\Rightarrow HE=d\left(H;\left(MAD\right)\right)\)

\(HE=\dfrac{1}{2}HB=\dfrac{1}{2}HD=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow d\left(N;\left(MAD\right)\right)=\dfrac{2}{3}HE=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)

\(\Rightarrow V_{AMND}=\dfrac{1}{3}.d\left(N;\left(MAD\right)\right).\dfrac{1}{2}AM.AD=\dfrac{a^3}{8}\)

Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 3 2022 lúc 11:21

undefined

Hokage Đạt
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
25 tháng 11 2017 lúc 21:30
Nguyễn Văn Khởi
Thứ 7, ngày 25/11/2017lúc 9:30:03

Cho tam giác ABC vuông tại A,góc ABC = 60 độ,Kẻ tia Ax song song với BC,Trên tia Ax lấy D sao cho AD = DC,Tính góc BAD và góc DAC,Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân,Gọi E là trung điểm của BC,Chứng minh tứ giác ADEB là hình thoi,AC = 8 cm,AB = 5 cm,Tính diện tích hình thoi ABED,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

๖Fly༉Donutღღ
25 tháng 11 2017 lúc 21:41

B A D C E F

a) \(\widehat{C1}=\widehat{A}=60\)độ

\(\widehat{ABC}=\widehat{ADC}=180-\widehat{A}=180-60=120\)độ ( ABCD - hình thoi )

b) Tứ giác BCFD có

BE = EF ( gt )

CE = ED ( gt )

\(\Rightarrow\)BCFD - hbh ( 1 )

\(\Delta BCD\)có : CB=CD ( ABCD - hình thoi )

Và \(\widehat{C1}=60\)độ ( cmt )

\(\Rightarrow\)\(\Delta BCD\)đều

\(\Rightarrow\)BC = BD ( 2 )

Từ ( 1 ) , ( 2 ) suy ra BCFD - hình thoi

hình vẽ minh họa nên hơi xấu

          

Nguyễn Xuân Toàn
25 tháng 11 2017 lúc 21:55
Thứ 3, ngày 29/11/2016 11:18:29

Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R,điểm C thuộc đường tròn (O) sao cho AC = R,Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt tia BC ở điểm P,vẽ dây cung CD vuông góc với AB,Tính các góc và các cạnh của tam giác ABC theo R,Chứng minh tứ giác ACOD là hình thoi,Gọi I là trung điểm của AP,K là giao điểm của BI với dây cung CD,Chứng minh CK = 1/4CD,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

làm đúng bn nhỉ mk vừa chụp xong ko chép mạng đâu

Nguyễn Đức An
Xem chi tiết
Võ Minh Hiếu
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 6 2019 lúc 16:02

Đáp án B

Vân Khánh
Xem chi tiết