Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
helen
Xem chi tiết
Naruto
12 tháng 12 2017 lúc 19:58

Vì tài nguyên ......nên chúng ta cần....hợp lí.

girls generation
12 tháng 12 2017 lúc 19:56

Vì tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận nên húng ta cần khai thác vá sử dụng chúng một cách hợp lí .

Nguyễn Yến Nhi
12 tháng 12 2017 lúc 20:24

Vì tài nguyên ........... nên chúng ta ....... hợp lí

Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Dương Sảng
27 tháng 2 2018 lúc 12:31

Thế nào là sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên?

Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau.

Vì sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên?

Vì tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, nếu không biết cách sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt nhanh chóng.

Mẫn Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tùng Lâm
22 tháng 4 2017 lúc 19:27

-Tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh khác nhau ngay từ cái khái niệm nè bạn:

+)Tài nguyên tái sinh : là nguồn tài nguyên sử dụng hợp lí thì vẫn sẽ có điều kiện để phục hồi về sau.VD:than,dầu mỏ,dầu khí....

+)tài nguyên không tái sinh: là dạng tài nguyên sau 1 thời gian sử dụng sẽ cạn kiệt.VD:đất,nước,sinh vật....

Theo mk ,tài nguyên rừng thuộc tài nguyên tái sinh,vì ta có thể trồng rừng và khôi phục lại nguồn tài nguyên này.

Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
26 tháng 2 2018 lúc 21:32

Tài nguyên đất là tài nguyên tái sinh vì sau khi sử dụng nó có thể tái sinh và ngày càng phong phú hơn nếu được quản lí tốt

Nhã Yến
27 tháng 2 2018 lúc 12:53

Tài nguyên đất là tái nguyên tái sinh vì đây là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi.

ngok@!! (vẫn F.A)
27 tháng 2 2018 lúc 20:18

tài nguyên đất là tài nguyên tái sinh vì nếu biết cách sử dụng và khai thác hợp lí thì tài nguyên rừng có thể phục hồi sau mỗi lần khai thác.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 11 2023 lúc 17:03

Gợi ý:

Đề tài: Kể về một con vật mà mình yêu thích bằng một số hình ảnh (từ 3 đến 5 trang chiếu có ảnh)

Sử dụng phần mềm trình chiếu để tạo bài trình chiếu:

Trang 1: Giới thiệu về nhóm và đề tài:

Trang 2: Giới thiệu về con vật mà em yêu thích

Trang 3: Nêu lí do mà em yêu thíchTin học lớp 3 Bài 2: Thực hành: Nhiệm vụ và sản phẩm trang 70

Trang 4:

Trang 5: Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe:

datcoder
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
21 tháng 9 2023 lúc 20:22

B. thư sinh, giáo khoa, tài sản, ngự y

Trần Hiểu Nghiên Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Danh
19 tháng 4 2017 lúc 10:14

quá dễ, thôi tự trả lời đi. đồ đần.hihaleuleu

viet12
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
25 tháng 10 2023 lúc 21:30

Trả lời:

 Tìm một số giải pháp để bảo vệ môi trường tự nhiên của Hưng Yên:

+) Nâng cao ý thức cho người dân ở Hưng Yên.

+) Tác hại của ô nhiễm môi trường cho người dân ở Hưng Yên.

+) Đưa các những chương trình bảo vệ môi trường vào dạy học cho người dân ở Hưng Yên.

+) Thường cuyên tổ chức các chương trình dọn dẹp vệ sinh và bảo vệ môi trường ở Hưng Yên.

+) Thường xuyên trồng cây gây rừng tốt ở Hưng Yên.

Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 8 2023 lúc 13:35

Dàn ý phân tích:

Mở đoạn:

- Giới thiệu đoạn thơ trên:

+ Có người từng nói rằng văn học chân chính xưa nay bất biến với đời là nhờ tạo nên từ máu và nước mắt của người nghệ sĩ. Và chính nhà thơ Nguyễn Du đã làm được điều đó, đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" là một trong các đoạn trích đặc sắc trong tác phẩm nổi tiếng của ông - "Truyện Kiều". Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều có vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả về tài lẫn sắc. (Câu này không phải câu bị động đâu)

Thân đoạn:

Nội dung thơ: Tả và bật nên tài sắc vẹn toàn của nàng Kiều.

- "Kiều càng sắc sảo, mặn mà" - So bề tài, sắc, lại là phần hơn.": nghệ thuật đòn bẩy được nhà thơ sử dụng điêu luyện làm nẩy nên vẻ đẹp của nàng Kiều đồng thời dễ dàng dẫn người đọc đến khung nghĩ tưởng hình ra Kiều. (đây mới câu bị động á)

- "Làn thu thủy, nét xuân sơn": tác giả tập trung lực bút của mình để tả đến "cửa sổ tâm hồn" đẹp đẽ của Kiều - như làn nước mùa thu dịu nhẹ long lanh, còn đôi lông mày thì thanh thao của nét của núi khi xuân đến.

- "Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh": nhà thơ dùng bút pháp ước lệ tượng trưng vẻ đẹp của nàng bằng sự nhân hóa những cái đẹp ở thiên nhiên nhưng lại với từ "ghen", "hờn".

+ Người ta thường nói "Đẹp như hoa", "thắm như hoa", "tươi như hoa" nhưng đến hoa còn ghen tị vì thua với sắc đẹp của Kiều. Từ đó ta thấy rằng cái đẹp của Nàng kiều quá đỗi hoàn hảo.

+ Liễu lại hờn giận vì kém xanh, xanh ở đây không phải xanh xao mà là xanh tươi, tươi tắn tức chỉ cái đẹp của Kiều như mùa xuân vậy, lúc nào cũng "thắm" hơn hoa và "tươi" hơn liễu.

=> Nguyễn Du không giành những từ "nghưỡng mộ", "yêu thích",.. mà dùng ganh ghét hờn thua của thiên nhiên với Kiều cho thấy được sự dự đoán về số phận tương lai bạc mệnh, bấp bênh của nàng tố nga.

=> Bởi vậy mới nói vẻ đẹp của nàng là vẻ đẹp của sắc và vẻ đẹp của cả tài, hoàn toàn hơn hẳn nét đẹp của Thúy Vân. 

- "Một hai nghiêng nước nghiêng thành - Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.": tác giả dùng điển cố "nghiêng nước nghiêng thành" để càng tôn nên cái đẹp đẽ, sự sắc sảo của Kiều rồi lại so sánh cùng điệp ngữ "đành" rằng vẻ đẹp của nàng lớn đến nhường nào thì họa mà nàng gặp phải sẽ gấp đôi nên chừng ấy.

+ Số phận của một cô gái xinh đẹp tuyệt trần, tài hoa trong xã hội phong kiến là đón nhận một tương lai không được bình yên.

- Sáu câu thơ cuối đoạn:

+ Gợi đến cái đẹp trong tâm hồn, suy nghĩ, tài năng của nàng Kiều không chỉ là bình hoa rỗng mà thực như viên ngọc sáng bên ngoài đẹp đẽ bề trong.

+ Nàng thông rõ, giỏi cả về thơ ca vẽ vời lại còn biết đánh đàn hay nức tiếng không ai bì kịp.

+ Thế nhưng cuối cùng những tất cả điều ấy lại góp nên sóng gió cho chặng đường tương lai của nàng Kiều: bạc mệnh lại càng não nhân.

Kết đoạn: tổng kết lại vẻ đẹp của Kiều.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
27 tháng 11 2023 lúc 19:37

- Hình 10a: Trọng tài đã sử dụng hình ảnh để thể hiện thông tin. Thông tin: bóng đã ra ngoài biên.

- Hình 10b: Trọng tài đã sử dụng âm thanh và hình ảnh (giơ tay về phía trước) để thể hiện thông tin. Thông tin: có 1 quả phạt trực tiếp dành tặng cho đội bị phạm lỗi.
- Hình 10c: Trọng tài đã sử dụng chữ để thể hiện thông tin. Thông tin: 4 phút bù giờ.