Vì sao bảo vệ rừng là nhiệm vụ quan trọng của các quốc gia châu á
*cần gấp help meee*
Các rừng tự nhiên ở châu Á hiện nay còn lại rất ít.Vậy theo em,các quốc gia ở Châu Á cần có nhiệm vụ quan trọng nào?
trồng thêm thật nhiều cây xanh, làm chặt chẽ các biện pháp để bảo vệ rừng
vì sao hiện nay nhà nước ta vẫn coi trọng việc coi trọng việc bảo vệ tổ quốc là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Em có suy nghĩ gì về nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân đối với tổ quốc trong những ngày chống dịch
theo em , đang thời kì dịch covid nên là nghĩa vụ của mọi người rất cần thiết . Mọi người cần có ý thức tránh nghiệm ko ra ngoài đường để ko bị covid và thực hiện quy tắc 5K của bộ y tế . Nếu mọi người mà ko tuân theo bộ y tế thì số ca mắc covid là rất nhiều . Vì vậy mọi người cần thực hiện đúng quy tắc 5K và chung tay đẩy lùi dịch bệnh
bảo vệ an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu cấp bách bảo vệ gì
Nhiệm vụ quan trọng ở Đông Nam Bộ là:
A. Bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn. | C. Giữ gìn sự đa dạng của rừng ngập mặn. |
B. Xây dựng hồ chứa nước. | D. Tất cả các nhiệm vụ trên. |
Nhiệm vụ quan trọng ở Đông Nam Bộ là:
A. Bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn. | C. Giữ gìn sự đa dạng của rừng ngập mặn. |
B. Xây dựng hồ chứa nước. | D. Tất cả các nhiệm vụ trên. |
câu 1 Hãy cho biết bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Nêu những việc làm cụ thể.
câu 2 Thế nào là bảo vệ môi trường rừng và tài nguyên thiên nhiên? Vì sao đây là nhiệm vụ cấp bách, trọng yếu của gia đình?
* Trong gia đình:
– Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo, vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
– Yêu thương đùm bọc, chăm sóc giúp đỡ anh chị em
* Ở nhà trường:
– Yêu trường, yêu lớp, có yêu quê hương đất nước, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
* Trong gia đình:
– Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo, vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
– Yêu thương đùm bọc, chăm sóc giúp đỡ anh chị em
* Ở nhà trường:
– Yêu trường, yêu lớp, có yêu quê hương đất nước, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
– Tôn trọng, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè.
– Chăm chỉ học tập và rèn luyện đạo đức.
*Xã hội:
- Tích cực tham gia các hoạt động xã hội.
Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại.
a. Bằng hiểu biết của mình, em hãy làm rõ nhận định trên
b. Liên hệ vấn đề chủ yếu về bảo vệ môi trường ở nước ta.
c. Nêu các nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường ở nước ta.
a) Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại vì:
- Vai trò của môi trường: môi trường là ngôi nhà chung của tất cả mọi nguười, trong đó con người tồn tại và phát triển. Cuộc sống của mỗi con người có liên hệ mật thiết với môi trường. Con người là một thành phần của môi trường, không thể sống tách rời môi trường. Một môi trường phát triển bền vững là điều kiện lí tưởng cho con người và ngược lại.
- Thực trạng ô nhiễm môi trường hiện nay trên thế giới:
+ Ở các nước đang phát triển: Việc khai thác bừa bãi các nguồn lợi tự nhiên với nhiều phương tiện hủy diệt đã làm cạn kiệt tài nguyên và ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường. Điều đó làm cho cuộc sống của họ càng thêm nghèo khổ. Bảo vệ môi trường không tách rời với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo.
+ Ở các nước phát triển: Sự phát triển của nền kinh tế làm tăng sử dụng các chất CFC với tốc độ và khối lượng lớn, tăng lượng khí thải và chất thải từ các ngành kinh tế là nguyên nhân chính làm thủng tần ô dôn, gây hiệu ứng nhà kính.
- Hậu quả của ô nhiễm môi trường: Quy mô ô nhiễm môi trường không giới hạn phạm vi ở từng quốc gia mà trên phạm vi cả thế giới. Hậu quả của hiện tượng này gây nên: cạn kiệt nguồn tài nguyên, khí hậu biến động thất thường, tan băng ở 2 cực, gây mưa a xít…đe dọa trực tiếp đến sự phát triển của ngành kinh tế và sức khỏe con người.
b) Liên hệ vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam
Có 2 vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là:
- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường: Biểu hiện ở sự gia tăng các thiên tai (bão, lũ, hạn hán…) và sự biến đổi thất thường về khí hậu, thời tiết.
- Tình trạng ô nhiễm môi trường: ô nhiễm môi trường nước, không khí và đất đã trở thành vấn đề quan trọng ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, các khu động dân cư và mốt ố vùng cửa sông, ven biển.
c) Các nhiệm vụ chủ yếu trong Chiến lược quốc gia về bảo vệ TN và MT ở nước ta:
- Duy trì các quá trình sinh thái chủ yếu và các hệ thống sống ý nghĩa quyết định đến đời sống con người.
- Đảm bảo sự giàu có của đất nước về nguồn gen và các loại nuôi trồng cũng như các loài hoang dại có liên quan đến lợi ích lâu dài của nhân dân Việt Nam và của nhân loại.
- Đảm bảo việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên tự nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn có thể phục hồi được.
- Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu đời sống ủa con người.
- Phấn đấu đạt trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí tài nguyên
- Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường kiểm soát và cải tạo môi trường
Vì sao phải kết hợp nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Vì sao bảo vệ an ninh quốc gia phải phối hợp chặt chẽ với giữ gìn trật tự an toàn xã hội
1.Liên hệ giá trị lớn của của sông ngòi, hồ ở Việt Nam? Em cần phải bảo vệ sông ngòi ở châu Á như thế nào? 2. Nguyên nhân nào dẫn đến các cảnh quan tự nhiên của châu Á bị phân hoá như vậy? Em phải làm gì để bảo vệ môi trường, cảnh quan rừng hiện tại?
Em hãy lựa chọn một trong hai nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1: Sưu tầm hình ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường của một số quốc gia ở châu Âu.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu và viết báo cáo ngắn về một hoạt động bảo vệ môi trường (nước, không khí hoặc đa dạng sinh học) ở địa phương em.
Nhiệm vụ 1:
Vườn quốc gia Sarek, Thụy Điển
Phát triển nông nghiệp sinh thái ở châu Âu (Xà lách trong trang trại Urban Farmers)
Nhiệm vụ 2:
Ví dụ: Hoạt động bảo vệ môi trường không khí ở TP. Hà Nội
Hiện nay, TP. Hà Nội xác định được 12 nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. Trong đó, nhóm nguyên nhân chủ quan do con người gây ra. Ngoài ra, còn có nguyên nhân khách quan như: Bụi mịn, chất ô nhiễm từ bên ngoài di chuyển vào thành phố; hiện tượng nghịch nhiệt…
Để bảo vệ môi trường không khí, thành phố đã triển khai các biện pháp:
- Lắp đặt hệ thống trạm quan trắc chất lượng không khí tương đối đồng bộ.
- Ban hành một số văn bản hướng dẫn và yêu cầu các sở, ban, ngành cùng các đơn vị liên quan phối hợp triển khai đồng bộ các giải pháp cải thiện chất lượng không khí.
- Đẩy mạnh lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải theo tiêu chuẩn châu Âu đối với các phương tiện giao thông; khuyến khích người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng, giảm phương tiện cá nhân,…