Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
8/5 - Đoàn Xuân Phú - 32
Xem chi tiết
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2021 lúc 21:01

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//AC và \(MN=\dfrac{AC}{2}\)

\(\Leftrightarrow MN=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

b: Ta có: MN//AC và \(MN=\dfrac{AC}{2}\)

mà P\(\in\)AC và \(AP=\dfrac{AC}{2}\)(P là trung điểm của AC

nên MN//AP và MN=AP

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

P là trung điểm của AC

Do đó: MP là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MP//BC và \(MP=\dfrac{BC}{2}\)

mà N\(\in\)BC và \(BM=\dfrac{BC}{2}\)

nên MP//BN và MP=BN

Xét tứ giác AMNP có 

MN//AP

MN=AP

Do đó: AMNP là hình bình hành

Xét tứ giác BMPN có 

MP//BN

MP=BN

Do đó: BMPN là hình bình hành

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2021 lúc 21:07

c) Hình bình hành AMNP trở thành hình vuông khi \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MAP}=90^0\\AM=AP\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAC}=90^0\\AB=AC\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Hải Phương
Xem chi tiết
Donald
20 tháng 11 2019 lúc 19:11

a, N; P lần lượt là trung điểm của AC; BC (gt)

=> NP là đtb của tam giác ABC (Đn)

=> NP // AB (Đl)

=> góc PNA + CAB = 180 (đl)

có góc CAB = 90 do tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> góc PNA = 90 

chứng minh tương tự với góc PMA 

=> NPMA Là hình chữ nhật

b, N đối xứng với E qua M (gt)

=> M là trung điểm của NE (đn)

M là trung điểm của AB (gt)

=> ANBE là hình bình hành (dấu hiệu)

Khách vãng lai đã xóa
An Binh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 21:10

Xét ΔBCA có 

N là trung điểm của AC

P là trung điểm của BC

Do đó: NP là đường trung bình của ΔBCA

Suy ra: NP//MB và NP=MB

hay BMNP là hình bình hành

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Phạm Thiên Kim
Xem chi tiết
Lê Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phạm Thành Đông
15 tháng 3 2021 lúc 7:13

A B C D E G H K M

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
15 tháng 3 2021 lúc 7:29

a) Xét \(\Delta ABC\)có:

\(AE=BE\)(giả thiết)

\(AD=CD\)(giả thiết)

\(\Rightarrow DE\)là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow DE//BC\)(tính chất) (1)

Và \(2DE=BC\)(tính chất) (2)

Xét \(\Delta GBC\)có:

\(GH=BH\)(giả thiết)

\(GK=CK\)(giả thiết)

\(\Rightarrow HK\)là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow HK//BC\)(tính chất) (3)

Và \(2HK=BC\)(tính chất) (4)

Từ (1) và (3)

\(\Rightarrow ED//HK\)(5)

Từ (2) và (4)

\(\Rightarrow2DE=2KH\Rightarrow DE=KH\)(6)

Xét tứ giác DEHK có: (5) và (6).

\(\Rightarrow DEHK\)là hình bình hành (điều phải chứng minh)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
15 tháng 3 2021 lúc 7:32

b) Xét \(\Delta ABC\)có 2 trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G (giả thiết)

\(\Rightarrow\)G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)

Do đó AG đi qua trung điểm của BC.

Mà M là trung điểm của BC (giả thiết)

Suy ra AG đi qua M.

\(\Rightarrow\)3 điểm A, G, M thẳng hàng (điều phải chứng minh).

Khách vãng lai đã xóa
Vy Bùi Lê Trà
Xem chi tiết
nguyen viet hoang
7 tháng 12 2015 lúc 14:36

nfgmhkufhgfjkugyiotrkyhohrfidhgykrtyhijtrknuykotrhin

zX bUồN nHư CoN cHuỒn Ch...
7 tháng 12 2015 lúc 14:37

..................................

Phạm Đình Tân
14 tháng 12 2016 lúc 3:43

BÀI TOÁN VẬN DỤNG ĐỊNH LÝ PITAGO ĐẢO RẤT HAY.

Đề bài:

Cho DABC vuông tại A có M, N, P lần lượt là trung điểm AB, BC và AC. Lấy D là điểm đối xứng với C qua M.

a. Chứng minh tứ giác ADBC là hình bình hành.

b. Chứng minh  tứ giác AMNP là hình chữ nhật.

c. Gọi E là trung điểm AD. Chứng minh tứ giác AEBN là hình thoi.

d. Đường thẳng qua C và vuông góc với BC cắt AB tại F. Chứng minh PE ^ PF.

Giải:

 
 

 

 

a. Tứ giác ADBC có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên nó là hình bình hành.

b. Trong tam giác ABC, MN và NP là các đường trung bình nên song song với các đáy AC và AB. Mà AB AC nên MNAB và NP AC.

Tứ giác AMNP có 3 góc vuông nên nó là hình chữ nhật.

c. Vì tứ giác ADBC là hình bình hành nên AD = BC.

Suy ra AE = AN = BN (1)

Mặt khác, vì tứ giác ADBC là hình bình hành nên DB // AC, mà  AC AB  nên DB AB => Tam giác ABD vuông tại B => EB = AE (2).

Từ (1) và (2) suy ra AE = AN = BN = EB => AEBN là hình thoi.

d. Kéo dài AF một đoạn FG sao cho F là trung điểm của AG.

Trong tam giác vuông BCF có BF2 = BC2 + CF2

ó (2MA + AF)2 = (2MA)2 + AC2 + AC2 + AF2

ó 4MA2 + 4MA.AF + AF2 = 4MA2 + 2AC2 + AF2 ó 4MA.AF = 2AC2 (3)

Ta có: MG2 = (MA + 2AF)2 = MA2 + 4MA.AF + 4AF2 . Thế (3) vào ta có:

MG2 = MA2 + 2AC2 + 4AF2 . Thế AG = 2AF hay AG2 = 4AF2 vào ta có:

MG2 = MA2 + 2AC2  + AG2 = MC2 – AC2 + 2AC2  + AG2  = MC2 + AC2 + AG2

ó MG2 = MC2 + CG2 => Tam giác MCG vuông tại C (Định lý Pitago đảo)

ð     MC CG (4).

Mặt khác PE là đường trung bình trong tam giác ADC nên PE // CD (5)

Và PF là đường trung bình trong tam giác AGC nên PF // CG (6).

Từ (4), (5) và (6) suy ra PE PF (đpcm).

Xem thêm: http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/11881288

cao phương tú tài :3
Xem chi tiết