Nêu vai trò của không khí trong tự nhiên và vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay
Câu 6:
a) Nêu tính chất vật lí của Oxygen .
b) Những chất và nguồn gây ô nhiễm không khí,tác hại do ô nhiễm không khí gây ra là gì?
c) Nêu thành phần không khí? Hãy cho biết vai trò không khí đối với tự nhiên?
a: – Oxi là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí và ít tan trong nước.
Cho biết thành phần phần trăm thể tích các khí trong không khí ? Nêu vai trò của không
khí đối với sự sống ? Nêu các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ? Ô nhiễm không khí có tác
hại gì đối với đời sống ? Em có thể làm gì đề góp phần làm giảm ô nhiễm không khí ?
Nêu vai trò của không khí? Theo em những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm không khí? Đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường không khí?
THAM KHẢO :
+Cây xanh cần khí oxi để hô hấp và khí cacbonic trong không khí cho quá trình quang hợp. Cây xanh cần khí oxi để hô hấp, khí cacbonic (CO2) trong không khí cần thiết cho quá trình quang hợp của cây xanh. Không khí giúp bảo vệ Trái đất khỏi các thiên thạch rơi từ vũ tr
+Những hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường như: + Đốt cháy nhiên liệu (củi, than, dầu mỏ, dầu khí, khí đốt) trong các hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, các bệnh viện. + Sử dụng không đúng cách thuốc trừ sâu trong nông nghiệp.
+
Những biện pháp bảo vệ môi trường không khíSử dụng phương tiện giao thông công cộng. Phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại vào không khí. ...Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. ...Sử dụng năng lượng sạch. ...Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. ...Hạn chế các hoạt động đốt cháy. ...Trồng cây xanh.Câu 3: a/ Kể một số ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến tự nhiên mà em biết? b/ Em có thể làm gì để góp phần làm giảm ô nhiễm không khí?
c/ Nêu một số vai trò của không khí đối với tự nhiên.
Câu 4: a/ Nước chấm ở gia đình em thường có những thành phần gì?
b/ Hãy cho biết đó là hỗn hợp đồng nhất hay hỗn hợp không đồng nhất.
c/ Hãy lấy một số ví dụ trong cuộc sống về hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất.
Câu 5: Cho ba hỗn hợp: nước phù sa, nước trà, sữa tươi, xác định hỗn hợp nào là dung dịch, nhũ tương hoặc huyền phù. Giải thích.
Câu 7: a/ Nêu điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống?
b/ Lấy ví dụ về động vật có xương sống mà em biết.
Câu 8: a/ Đa dạng sinh học là gì?
b/ Nêu vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn?
c/ Vì sao cần bảo tồn đa dạng sinh học
cho mn TK
: Hiện nay vấn đề ô nhiễm môi trường không khí đang xảy ra vô cùng nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người và hệ sinh thái. Với vai trò là thế hệ trẻ tương lai của đất nước, em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu?
Dọn dẹp vệ sinh lớp học,khuôn viên nhà ở
Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.
Hạn chế sử dụng túi nilon.
Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt. tham khảo
Tích cực trồng cây xanh.
Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường
.Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.
Để bảo vệ môi trường, chống biển đổi khí hậu, em sẽ:
- Không vứt, xả rác bừa bãi
- Dùng túi nilon thì có thể tái sử dụng lại nó
- Có thể dùng túi giấy để bảo vệ môi trường
- Tham gia vào các hoạt động trồng cây xanh
- Tuyên truyền cho mọi người cùng biết để bảo vệ môi trường...
10) Nêu một số tính chất vật lí và tầm quan trọng của oxygen.
- Trình bày thành phần,vai trò của không khí; nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm không khí và biện pháp bảo vệ môi trường không khí trong lành.
GIÚP MK VỚI!!!
- Tính chất vật lí của oxygen:
+ trạng thái khí, ko màu, ko mùi
+ ít tan trong nước
+ hóa lỏng - 183 độ C , hóa rắn - 218 độ C
+ ở trạng thái lỏng, rắn có màu xanh nhạt
+ nặng hơn không khí
Tầm quan trọng của oxygen:
+ hô hấp ( sinh vật sống )
+ đốt cháy
- Thành phần của không khí: 78% nitrogen; 21% oxygen; 1% carbon dioxide, hơi nước , các khí khác
Vai trò của không khí:
+ hô hấp
+ giúp bảo vệ Trái đất khỏi các thiên thạch rơi từ vũ trụ
+ giúp điều hòa khí hậu
+ giúp bề mặt Trái Đất không quá nóng hoặc quá lạnh….
Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí:
+ khí thải ( nhà máy, phương tiện giao thông, sinh hoạt)
+ tự nhiên (cháy rừng, núi lửa)
+ rác thải
Hậu quả của ô nhiễm không khí:
+ làm giảm sức khỏe con người, đời sống thực vật, động vật
+ ảnh hưởng công trình xây dựng
+ gây biến đổi khí hậu ( hiệu ứng nhà kính, mưa acid, thủng tầng ozon)
Biện pháp:
+ nhà máy, phương tiện giao thông: xử lí khí thải trước khi thải ra môi trường
+ phương tiện giao thông công cộng, nhiên liệu sạch
+ vứt rác đúng nơi quy định, phân loại rác thải
+ trồng cây
+...
Vấn đề ô nhiễm không khí ở địa phương em hiện nay như thế nào, là một học sinh em có những biện pháp gì góp phân bảo vệ bầu không khí hiện nay?
Vấn đề ô nhiễm không khí ở địa phương em hiện nay như thế nào, là một học sinh em có những biện pháp gì góp phân bảo vệ bầu không khí hiện nay?
Vấn đề ô nhiễm không khí ở địa phương em hiện nay như thế nào, là một học sinh em có những biện pháp gì góp phân bảo vệ bầu không khí hiện nay?
Môi trường ô nhiễm điển hình như khi thiên nhiên, khí hậu ngày càng khắc nghiệt,nắng nóng nhiệt độ cao, mưa bão, lũ quét xuất hiện thất thường, suy giảm nguồn tài nguyên rừng, ô nhiễm môi trường xảy ra trên diện rộng, hàng loạt loài động vật bị tuyệt chủng hay đứng trước bờ vực tuyệt chủng, cháy rừng trên diện rộng… Đó là các vấn đề về môi trường mà chúng ta đã và đang phải đối mặt.
Con người đã ngày càng tác động quá nhiều đến môi trường, việc khai thác đến mức cạn kiệt các nguồn tài nguyên, thải nhiều chất độc làm cho môi trường không còn khả năng tự tái sinh. Biểu hiện dễ thấy nhất là các hậu quả như cháy rừng, biến đổi khí hậu, hiện tượng hiệu ứng nhà kính, băng tan, mưa axit,…
ở địa phương em CX có những hành vi vô trách nhiệm như vứt rác bất cứ đâu ;ko khí bị ô nhiễm ;.......
em là hoc sinh nên sẽ có những biện pháp
1.Trồng nhiều cây xanh
2. Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên
3. Sử dụng năng lượng sạch
4.Giảm sử dụng túi nilon
5.Tiết kiệm điện
6.Tiết kiệm giấy
Sử dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên cho vấn đề :hạn chế ô nhiễm không khí.
- Giảm thiểu việc tự đốt rác .
- SD xe công cộng .
Bước 1: Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu: Quan sát và đặt câu hỏi cho vấn đề nảy sinh.
*Quan sát môi trường xung quanh và nhận ra tình trạng ô nhiễm không khí hiện tại.
*Đặt câu hỏi về nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí và các hệ quả của nó.
Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề:
*Dựa trên tri thức phù hợp về ô nhiễm không khí, xác định các nguyên nhân chính gây ô nhiễm như khí thải từ phương tiện giao thông, công nghiệp, nông nghiệp, hoạt động đốt rừng, và khía cạnh sinh hoạt hàng ngày của con người.
*Dự đoán rằng việc giảm các nguyên nhân này có thể làm giảm ô nhiễm không khí.
Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán:
*Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật và kĩ năng thích hợp để kiểm tra dự đoán, ví dụ: thu thập dữ liệu về chất lượng không khí, theo dõi mức độ ô nhiễm trong vùng, và phân tích thông tin đó.
Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán:
*Thực hiện các hoạt động kiểm tra, như thu thập dữ liệu về chất lượng không khí hàng ngày, sử dụng các thiết bị đo đạc phù hợp và phân tích dữ liệu thu thập được.
*So sánh kết quả với dự đoán để xác định mức độ chính xác.
Bước 5: Viết báo cáo và trình bày kết quả kiểm tra dự đoán:
*Báo cáo kết quả kiểm tra dự đoán về hạn chế ô nhiễm không khí, bao gồm các thông tin về mức độ ô nhiễm hiện tại và tiến triển trong quá trình giảm ô nhiễm.
*Thảo luận về các biện pháp hiệu quả để hạn chế ô nhiễm không khí, ví dụ như sử dụng hình thức giao thông công cộng, khuyến khích sử dụng phương tiện giao thông không gây ô nhiễm như xe điện hoặc xe chạy bằng nguồn năng lượng tái tạo.
*Đề xuất việc áp dụng các quy định và hoạt động xử lý môi trường gắn với việc hạn chế ô nhiễm không khí từ các nhà máy sản xuất, các công trình xây dựng và các nguồn gốc khác.
*Đề xuất tăng cường giáo dục và tạo ra nhận thức trong cộng đồng về ô nhiễm không khí và ý thức bảo vệ môi trường, bao gồm việc tuyên truyền về lợi ích của việc sử dụng các nguồn năng lượng sạch và các biện pháp tiết kiệm năng lượng.
1.nêu vai trò của nước đối với con người ,động vật,thực vật
2.nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm?
Tham khảo:
1.- Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hòa tan và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. - Nước giúp cơ thể thải ra các chất thừa, chất độc hại. - Nước còn là môi trường sống của nhiều động vật và thực vật.
2,
Hoạt động sản xuất công, nông nghiệp.Giao thông vận tải.Hoạt động quốc phòng, quân sựHoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng.Thu gom xử lý rác thải.Hoạt động sinh hoạt.REFER
- Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hòa tan và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. - Nước giúp cơ thể thải ra các chất thừa, chất độc hại. - Nước còn là môi trường sống của nhiều động vật và thực vật.
Hoạt động sản xuất công, nông nghiệp.
Giao thông vận tải.
Hoạt động quốc phòng, quân sự
Hoạt độ
Hoạt động sản xuất công, nông nghiệp.
Giao thông vận tải.
Hoạt động quốc phòng, quân sự
Hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng.
Thu gom xử lý rác thải.
Hoạt động sinh hoạt.
ng xây dựng cơ sở hạ tầng.
Thu gom xử lý rác thải.
Hoạt động sinh hoạt.
Tham khảo:
1. Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hòa tan và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật.
- Nước giúp cơ thể thải ra các chất thừa, chất độc hại. - Nước còn là môi trường sống của nhiều động vật và thực vật.2. Do khí thải của nhà máy. +Khói, khí độc của các phương tiện giao thông: ô tô, xe máy, xe chở hàng thải ra. +Bụi, cát trên đường tung lên khí có quá nhiều phương tiện tham gia giao thông.1 . Thực vật và động vật thích nghi với môi trường hoang mạc như thế nào ?
2. Các vấn đề đáng quan tâm hiện nay ở môi trường đới nóng,đới ôn hoà,đới lạnh?
3.Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới ôn hoà thể hiện như thế nào?
4. Tại sao hoang mạc ở châu phi lan ra sát biển?
5. Nêu hiện trạng nguyên nhân hậu quả của ô nhiễm không khí ô nhiễm nước ở đới ôn hoà?
thực vật và động vật ở hoang mạc có hai cách thích nghi với môi trường:
+tự hạn chế sự mất nước
+tăng cường dự trữ nước,dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể