Câu 6:
a) Nêu tính chất vật lí của Oxygen .
b) Những chất và nguồn gây ô nhiễm không khí,tác hại do ô nhiễm không khí gây ra là gì?
c) Nêu thành phần không khí? Hãy cho biết vai trò không khí đối với tự nhiên?
Cho biết thành phần phần trăm thể tích các khí trong không khí ? Nêu vai trò của không
khí đối với sự sống ? Nêu các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ? Ô nhiễm không khí có tác
hại gì đối với đời sống ? Em có thể làm gì đề góp phần làm giảm ô nhiễm không khí ?
Nêu vai trò của không khí? Theo em những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm không khí? Đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường không khí?
: Hiện nay vấn đề ô nhiễm môi trường không khí đang xảy ra vô cùng nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người và hệ sinh thái. Với vai trò là thế hệ trẻ tương lai của đất nước, em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu?
10) Nêu một số tính chất vật lí và tầm quan trọng của oxygen.
- Trình bày thành phần,vai trò của không khí; nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm không khí và biện pháp bảo vệ môi trường không khí trong lành.
GIÚP MK VỚI!!!
Câu 1: Thế nào là Khoa học tự nhiên? Nêu các lĩnh vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên. Trình bày được vai trò KHTN trong cuộc sông
Câu 2: Nêu tính chất và tầm quan trọng của oxy gen? Nêu vai trò của oxygen và không khí đối với sự sống của Trái Đất. Nhận biết được thành phần của không khí (oxygen, ni tơ, carbondioxide, hơi nước)
Câu 3: Thế nào là vật sống và vật không sống. Phân biệt được vật sống và vật không sống
Câu 4: Công dụng của kính lúp, kính hiển vi quang học. Trình bày được các bộ phận chính của kính lúp, kính hiểm vi quang học. Nêu được cách sử dụng và bảo quản kính lúp, kính hiểm vi quang học.
Câu 5: Nêu được các cách đo, đơn vị đo, dụng cụ dùng để đo chiều dài, thể tích, khối lượng, thời gian, nhiệt độ
Câu 6: Nêu một số tính chất vật lí và tính chất hóa học của chất
Câu 7: Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
Câu 8: Nêu khái niệm nguyên liệu, nhiên liệu. Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu
Câu 9: Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên. Nêu được tầm quan trọng của Oxigen đối với sự sống, sự cháy và qua trình đốt nhiên liệu.
Câu 9: Em hãy :
- Nêu thành phần không khí.
- Nêu vai trò của không khí với tự nhiên.
- Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
Câu 10:
a, Làm thế nào để biết trong hơi thở của ta có khí carbon dioxide?
b, Tại sao thợ lặn sâu dưới nước, phi hành gia khi bay vào vũ trụ thường mang theo bình dưỡng khí?
c, Tại sao không nên đóng cửa và ngủ trong xe oto (dù có bật điều hòa) hoặc đóng cửa khi ngủ trong một căn phòng nhỏ?
Câu 11:
- Em hãy nêu một số tính chất cơ bản của một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống.
- Em hãy nêu cách sử dụng một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu thông dụng trong đời sống.
- Em hãy nêu một số giải pháp để sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, an toàn, hiệu quả.
nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường,không khí .đề xuất các biện pháp ,hạn chế ô nhiễm không kí do khí thải phương tiện giao thông và đổ rác thải sinh hoạt
Câu 4: Nêu tính chất vật lý của oxygen và thành phần của không khí. Nêu vai trò của khí oxygen.
Câu 6: Trình bày tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu. Nhận biết cá nguyên liệu tự nhiên và nguyên liệu nhân tạo. Lấy ví dụ.
Câu 7: Nhiên liệu là gì? Lấy ví dụ. Nguồn nhiên liệu hóa thạch. Nêu một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch.
Câu 8: Nêu tích chất và cách sử dụng một số nhiên liệu.
Câu 9: Nêu vai trò của lương thực, thực phẩm. Nêu cách bảo quản lương thực và thực phẩm.
Câu 10: Các nhóm dinh dưỡng trong lương thực, thực phẩm. Vai trò của các nhóm dinh dưỡng đối với cơ thể?
Câu 11: Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp? Phân biệt: Dung dịch, huyền phù, nhũ tương và lấy ví dụ. Khả năng hòa tan của các chất và ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hòa tan các chất. Lấy ví dụ?
Câu 12: Dựa vào đâu để tách chất ra khỏi hỗn hợp? Nêu một số cách tách chất ra khỏi hỗn hợp. Lấy ví dụ?
1. Kể tên 1 số vật dụng được làm bằng thủy tinh, cao su, gỗ. Tính chất của các vật liệu này? Cách bảo quản các đồ vật được làm bằng thủy tinh, cao su, gỗ.
2. Nêu thành phần, vai trò của không khí? Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì? Các biện pháp bảo vệ không khí bị ô nhiễm?
3. Nêu cách sử dụng nguyên liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững
4. Kể tên 1 số lương thực, thực phẩm? trình bày tính chat, cách sử dụng, cách bảo quản các thực phẩm đó.