1. Kể tên 1 số vật dụng được làm bằng thủy tinh, cao su, gỗ. Tính chất của các vật liệu này? Cách bảo quản các đồ vật được làm bằng thủy tinh, cao su, gỗ.
2. Nêu thành phần, vai trò của không khí? Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì? Các biện pháp bảo vệ không khí bị ô nhiễm?
3. Nêu cách sử dụng nguyên liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững
4. Kể tên 1 số lương thực, thực phẩm? trình bày tính chat, cách sử dụng, cách bảo quản các thực phẩm đó.
Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như: li, cốc, bóng đèn, cửa kính, chai, lọ, kính đeo mắt …
1- Đồ được làm bằng thủy tinh : bóng đèn, kính, cốc thủy tinh...
-Được làm bằng cao su: ủng đi nước, đệm, cục gôm tẩy bút chì, lốp xe, phao bơi,...
-Được làm bằng gỗ : Đồ chơi, ghế gỗ, bàn gỗ, tủ gỗ...
TK
3.Một số biện pháp:
– Đổi mới công nghệ khai thác, chế biến.
– Kiểm soát xử lí chất thải, bảo vệ môi trường
– Khai thác nguyên liệu có kế hoạch
– Thăm dò, nghiên cứu nhiều loại nguyên liệu khác thay thế
4. Thực phẩm tươi sống: rau, củ, cá, tôm,
Thực phẩm đã qua chế biến: cơm, thức ăn đóng hộp, cá rán, khoai luộc,…
Một số cách bảo quản lương thực – thực phẩm: đông lạnh (đồ tươi sống), hút chân không, hun khói, sấy khô, sử dụng muối hoặc đường,…
1.Vật liệu được làm bằng:
Thuỷ tinh: bát, lọ, kính, gương, ly,...v.........vvvv........
Cao su: lốp xe, bóng rổ, ủng, tẩy, phao bơi,.............v.......v....
Gỗ: tủ, gường, nhà ở, bàn, ghế, khung tranh,.....v....v....
2.Thành phần trong không khí: nito, oxygen, agon, carbon dioxide, hơi nước và một số chất khí khác.
Vai trò: giúp con người,động vật duy trì sự sống, giúp cho cây xanh hô hấp và quang hợp...v...v...
Tác hại: gây các bệnh về hô hấp, dị ứng, ung thư, ảnh hưởng tới não bộ...v...v...
Biện pháp hạn chế: tắt các thiết bị khi không sử dụng, sử dụng năng lượng sạch, sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng, trồng nhiều cây xanh, sử dụng phương tiện giao thông công cộng,...v...v...