a: – Oxi là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí và ít tan trong nước.
a: – Oxi là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí và ít tan trong nước.
Cho biết thành phần phần trăm thể tích các khí trong không khí ? Nêu vai trò của không
khí đối với sự sống ? Nêu các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ? Ô nhiễm không khí có tác
hại gì đối với đời sống ? Em có thể làm gì đề góp phần làm giảm ô nhiễm không khí ?
10) Nêu một số tính chất vật lí và tầm quan trọng của oxygen.
- Trình bày thành phần,vai trò của không khí; nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm không khí và biện pháp bảo vệ môi trường không khí trong lành.
GIÚP MK VỚI!!!
1. Phân biệt vật thể, chất.
2. Tính chất vật lí, tính chất hóa học của chất,sự chuyển thể của chất.
3. Tính chất của oxygen.
4. Thành phần của không khí.
5. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí .
6. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài. Nêu các bước cần thực hiện khi đo chiều dài của một vật.
7. Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của một dụng cụ đo gì?
8. Đơn vị và dụng cụ đo khối lượng. Nêu các bước cần thực hiện khi đo khối lượng của một vật.
9. Đơn vị và dụng cụ đo thời gian . Nêu các bước cần thực hiện khi đo thời gian của một hoạt động.
10. Nhiệt độ là gì? Nêu đơn vị và dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.
1. Ô nhiễm không khí xảy ra khi nào?
2. Nêu một số chất/nguồn gây ô nhiễm không khí.
3. Ô nhiễm không khí có ảnh hưởng gì tới đời sống con người?
4. Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
Lưu ý: Các em nên tự tìm hiểu kiến thức để giúp ích cho chính bản thân mình, các bài copy bừa bãi sẽ bị xóa.
Tham khảo bài học tại: https://olm.vn/chu-de/7-oxygen-va-khong-khi-477644/
1. Kể tên 1 số vật dụng được làm bằng thủy tinh, cao su, gỗ. Tính chất của các vật liệu này? Cách bảo quản các đồ vật được làm bằng thủy tinh, cao su, gỗ.
2. Nêu thành phần, vai trò của không khí? Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì? Các biện pháp bảo vệ không khí bị ô nhiễm?
3. Nêu cách sử dụng nguyên liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững
4. Kể tên 1 số lương thực, thực phẩm? trình bày tính chat, cách sử dụng, cách bảo quản các thực phẩm đó.
Câu 4: Nêu tính chất vật lý của oxygen và thành phần của không khí. Nêu vai trò của khí oxygen.
Câu 6: Trình bày tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu. Nhận biết cá nguyên liệu tự nhiên và nguyên liệu nhân tạo. Lấy ví dụ.
Câu 7: Nhiên liệu là gì? Lấy ví dụ. Nguồn nhiên liệu hóa thạch. Nêu một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch.
Câu 8: Nêu tích chất và cách sử dụng một số nhiên liệu.
Câu 9: Nêu vai trò của lương thực, thực phẩm. Nêu cách bảo quản lương thực và thực phẩm.
Câu 10: Các nhóm dinh dưỡng trong lương thực, thực phẩm. Vai trò của các nhóm dinh dưỡng đối với cơ thể?
Câu 11: Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp? Phân biệt: Dung dịch, huyền phù, nhũ tương và lấy ví dụ. Khả năng hòa tan của các chất và ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hòa tan các chất. Lấy ví dụ?
Câu 12: Dựa vào đâu để tách chất ra khỏi hỗn hợp? Nêu một số cách tách chất ra khỏi hỗn hợp. Lấy ví dụ?
Nêu vai trò của không khí? Theo em những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm không khí? Đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường không khí?
tính chất vật lí và tầm quan trọng của Oxygen.Một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí?
em hãy tìm hiểu và cho biết những chất nào gây ô nhiễm không khí