Cho tam giác ABC cân tại B, gọi E,F theo thứ tự của Trung điểm của AB, BC a/ tứ giác AEFC là hình gì ? Vì sao ? b/ cho EF = 20cm. Tính AC c/ Gọi D là trung điểm đối xứng của A qua F. Chứng minh: ABCD là hình bình hành
a) Ta có: E,F lần lượt là trung điểm AB,BC
=> EF là đường trung bình
=> EF//AC
Mà \(\widehat{EAC}=\widehat{FCA}\)(Tam giác ABC cân tại A)
=> AEFC là hình thang cân
b) Ta có: EF là đường trung bình
\(\Rightarrow AC=2EF=2.20=40\left(cm\right)\)
c) Xét tứ giác ABDC có:
F Lfa trung điểm chung của BC và AD
=> ABDC là hình bình hành
Cho ΔABC, gọi D, E theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Gọi O là điểm bất kì nằm trong ΔABC. Vẽ điểm M đối xứng O qua D, vẽ điểm N đối xứng với O qua E. Chứng minh rằng MNCB là hình bình hành Cho ΔABC, gọi D, E theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Gọi O là điểm bất kì nằm trong ΔABC. Vẽ điểm M đối xứng O qua D, vẽ điểm N đối xứng với O qua E. Chứng minh rằng MNCB là hình bình hành
Bài 1: Cho điểm O nằm trong tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là các điểm đối xứng với O qua E, qua F, qua G, qua H. CMR: MNPQ là hình bình hành và có các cạnh bằng các đường chéo của tứ giác ABCD.
Bài 1 : Cho tam giác cân ABC tại A. Gọi M , N , P theo thứ tự là trung điểm của AB , AC , BC . Cho Q là điểm đối xứng của P qua N. Chứng minh : a . MN // BC b . Tứ giác ANPB là hình thang . d . BMNC là hình thang cân . f . APCQ là hình chữ nhật c . PMAQ là hình thang . e . ABPQ là hình bình hành
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN//BC
cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB, góc A = 60°. Gọi E, F là theo thứ tự trung điểm của BC, AD. Vẽ I đối xứng với A qua B.
a) tứ giác ABEF là hình gì? Vì sao?
b) chứng minh tứ giác AIEF là hình thang cân
a: Ta có: BC=AD(ABCD là hình bình hành)
\(BE=EC=\dfrac{BC}{2}\)(E là trung điểm của BC)
\(AF=FD=\dfrac{AD}{2}\)(F là trung điểm của AD)
Do đó: BE=EC=AF=FD
Xét tứ giác ABEF có
BE//AF
BE=AF
Do đó: ABEF là hình bình hành
Hình bình hành ABEF có \(BE=BA\left(=\dfrac{BC}{2}\right)\)
nên ABEF là hình thoi
b: Ta có: BE=BA
BA=BI
Do đó: BE=BI
Ta có: BE//AF
=>\(\widehat{IBE}=\widehat{IAF}\)(hai góc đồng vị)
mà \(\widehat{IAF}=60^0\)
nên \(\widehat{IBE}=60^0\)
Xét ΔBIE có BI=BE và \(\widehat{IBE}=60^0\)
nên ΔBIE đều
=>\(\widehat{I}=60^0=\widehat{A}\)
Xét tứ giác AIEF có EF//AI
nên AIEF là hình thang
Hình thang AIEF có \(\widehat{EIA}=\widehat{FAB}\left(cmt\right)\)
nên AIEF là hình thang cân
1 . Cho tam giác giác ABC cân tại A , trung tuyến AM . Gọi D là điểm đối xứng với A qua M và K là trung điểm của MC , E là điểm đối xứng của D qua K .
a . Chứng minh tứ giác ABCD là hình thoi
b . Tứ giác AMCE là hình gì ?
c . AM cắt BE = { I } . Chứng minh I là trung điểm của BE
d . CMR : AK , CI , EM đồng qui
2 . Cho tam giác ABC cân tại A ( AB = AC ) . Gọi D , E , F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB , BC , CA . CMR :
a . Tứ giác BDFC là hình thang cân
b . Tứ giác ADEF là hình thoi
c . Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác ADEF là hình vuông .
Bài 2:
a: Xet ΔABC có AD/AB=AF/AC
nen DF//BC và DF=1/2BC
=>BDFC là hình thang
mà góc B=góc C
nên BDFC là hình thang cân
b Xet ΔABC có
CE/CB=CF/CA
nên EF//AB và EF=AB/2
=>EF//AD và EF=AD
=>ADEF là hình bình hành
mà AD=AF
nen ADEF là hình thoi
c: Để ADEF là hình vuông thì góc BAC=90 độ
Cho tâm giác cân ABC ( AB = AC ) gọi M,N,P theo thứ tự là trung điểm của AB , AC, BC cho Q là điểm đối xứng của P qua N chứng minh a,PMAQ là hình thang b,BMNC là hình thang cân c,ABPQ là hình bình hành đ,AMPQ là hình thoi e,APCQ là hình chữ nhật Giúp em với ạ
a) Ta có P,N là trung điểm của AC và BC nên PN// AB và PN =AM=BM=AB/2
=> PN // AM
=> PQ // AM
=> PMAQ là hình thang
b) hình nào là hình thang cân?
c) Ta có PQ// AB và PQ=AB= 2AM = 2PN
=> ABPQ là hình bình hành
d) TA có AM // PN và AM = PN
=> AMPN là hình bình hành
Lại có AB=AC
=> AM = AN
=> AMPN là hình thoi
e) Do ABC cân tại A có AP là đường trung tuyến
=> AP đồng thời là đường cao
=> góc APC = 90 độ
Xét tứ giác APCQ có 2 đường chéo AC và PQ cắt nhau tại trung điểm N mỗi đương
=> APCQ là hình bình hành
Có APC = 90 độ
=> APCQ là hình chữ nhật
a: Xét ΔABC có
P là trung điểm của BC
N là trung điểm của AC
Do đó: PN là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: PN//AB
hay PQ//AM
Xét tứ giác PMAQ có PQ//AM
nên PMAQ là hình thang
b: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN//BC
Xét tứ giác BMNC có MN//BC
nên BMNC là hình thang
mà \(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)
nên BMNC là hình thang cân
c: Ta có: PN là đường trung bình của ΔABC
nên PN//AB và \(PN=\dfrac{AB}{2}\)
mà Q\(\in\)PN và \(PN=\dfrac{PQ}{2}\)
nên AB//PQ và AB=PQ
Xét tứ giác ABPQ có
AB//PQ
AB=PQ
Do đó: ABPQ là hình bình hành
Cho tam giác ABC (AB < AC), đường cao AK. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, BC. a,Tứ giác BDEF là hình gì ? Vì sao ? b,Chứng minh tứ giác DEFK là hình thang cân. c) Gọi I là giao điểm BE và DF, H là điểm đối xứng của E qua C/m IC//BH
a: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC
nên DE//BC và DE=BC/2
=>DE//BF và DE=BF
=>BDEF là hình bình hành
b: Xét ΔBAC có BD/BA=BF/BC
nên DF//AC và DF=AC/2
=>DF=EK
Xét tứ giác DEFK cos
DE//FK
DF=EK
Do đó: DEFK là hình thang cân
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AD và BC. a) CM: tứ giác BEDF là hình bình hành. b) Gọi AC cắt BD tại O. Chứng minh E đối xứng cới F qua O c) Đường chéo AC cắt các đoạn thẳng BE và DF theo thứ tự tại P và Q. CMR: AP = PQ = QC. d) Gọi R là trung điểm của BP. Chứng minh tứ giác ARQE là hình bình hành. e) Tìm điều kiện của ABCD để DERQ là hình chữ nhật.
Giúp mik với, mik đang cần gấp HELP ME!( chỉ cần làm câu e thôi nhé )