cho tam giác IMN vuông tại I, biết góc M = 60°, IN = 10cm. Giải tam giác vuông
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AI vuông góc với BC tại I.
a) Chứng minh: IB=IC.
b) Tính AI khi AB=10cm, BC=12cm.
c) Kẻ IH vuông góc với AB, IK vuông góc với AC. Chứng minh tam giác IHB = tam giác IKC.
d) Qua A vẽ đường thẳng D song song với BC và cắt IH và IK lần lượt tại M và N. Chứng minh tam giác IMN cân. Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tam giác IMN là tam giác đều
a) Xét tg ABI và ACI có :
AB=AC( ABC cân tại A)
AI-chung
\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=90^o\)
=> Tg ABI=AIC (ch-gn)
=> IB=IC
b) Có : \(IB=IC=\frac{BC}{2}=\frac{12}{2}=6cm\)
Xét tg ABI vuông tại I có :
AB2=AI2+IB2
=>102=AI2+62
=>AI=8cm
c) Có :\(\widehat{ABC}+\widehat{HIB}=90^o\)
\(\widehat{ACB}+\widehat{KIC}=90^o\)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ABC cân A)
\(\Rightarrow\widehat{HIB}=\widehat{KIC}\)
Lại có :\(\widehat{IHB}=\widehat{IKC}=90^o\)
IB=IC(cmt)
=> Tg IHB=IKC(ch-gn)
d) Có : MN//BC
\(\Rightarrow\widehat{MIB}=\widehat{IMN}\left(SLT\right)\)
và \(\widehat{KIC}=\widehat{INM}\left(SLT\right)\)
Mà :\(\widehat{HIB}=\widehat{KIC}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{IMN}=\widehat{INM}\)
=> Tg IMN cân tại I
Ý còn lại tự CM
#H
Cho tam giác DEF cân tại D. Gọi I là trung điểm của EF. Kẻ IM vuông góc DE(M thuộc DE), IN vuông góc DF(N thuộc DF). a/ Chứng minh:Tam giác DIE=tam giác DIF, b/Tam giác IMN là tam giác cân, c/C/m:MN//EF, d/2*IN^2=DF^2-DN^2-NF^2
Tam giác ABC vuông tại A,AB=24cm,BC=26cm.
Tam giác IMN vuông tại I,IN=25cm,MN=65cm.
Chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng tam giác IMN.
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AC^2+AB^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=26^2-24^2=100\)
hay AC=10(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔIMN vuông tại I, ta được:
\(IN^2+IM^2=MN^2\)
\(\Leftrightarrow IM^2=MN^2-IN^2=65^2-25^2=3600\)
hay IM=60(cm)
Ta có: \(\dfrac{AC}{IN}=\dfrac{10}{25}=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{AB}{IM}=\dfrac{24}{60}=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{BC}{MN}=\dfrac{26}{65}=\dfrac{2}{5}\)
Do đó: \(\dfrac{AC}{IN}=\dfrac{AB}{IM}=\dfrac{BC}{MN}\)
Xét ΔABC và ΔIMN có
\(\dfrac{AC}{IN}=\dfrac{AB}{IM}=\dfrac{BC}{MN}\)(cmt)
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔIMN(c-c-c)
Cho tam giác ABC có AB=AC=5cm,BC=6cm.Gọi I là trung điểm của BC . Từ i kẻ IM vuông góc với AB và IN vuông góc với AC
a CM tam giác AIB = tam giác AIC
b CM AI vuông góc với BC . Tính độ dài đoạn thẳng AI
c Biết góc BAC = 120 độ . khi đó tam giác IMN là tam giác gì ? vì sao?
a: Xét ΔAIB và ΔAIC có
AI chung
IB=IC
AB=AC
=>ΔAIB=ΔAIC
b: ΔAIB=ΔAIC
=>góc AIB=góc AIC=180/2=90 độ
=>AI vuông góc BC
IB=IC=BC/2=3cm
AI=căn 5^2-3^2=4cm
c: góc MIN=360-90-90-120=60 độ
Xét ΔAMI vuông tại M và ΔANI vuông tại N có
AI chung
góc MAI=góc NAI
=>ΔAMI=ΔANI
=>IM=IN
=>ΔIMN cân tại I
mà góc MIN=60 độ
nên ΔIMN đều
Cho tam giác DEF cân tại D. I là trung điểm EF a) chứng minh DI là tia phân giác góc EDF b) từ I kẻ IN vuông góc DE; IN vuông góc DF Chứng minh tam giác IMN cân c) trên tia NI lấy điểm P sao cho IN=IP Chứng minh MP song song với DI
a: Ta có: ΔDEF cân tại D
mà DI là đường trung tuyến
nên DI là phân giác
b: Xét ΔDMI vuông tại M và ΔDNI vuông tại N có
DI chung
\(\widehat{MDI}=\widehat{NDI}\)
DO đó; ΔDMI=ΔDNI
Suy ra: IM=IN
hay ΔIMN cân tại I
cho tam giác ABC vuông tại A biết BC=10cm góc C=50 độ
a) giải tam giác vuông ABC,phân giác trong của góc A cắt bc tại M (m thuộc BC) tính BM,CM
có tam giác abc vuông tại a => b+c= 90 => b= 40
có tam giác abc vuông tại a
=> \(sinc=\frac{AB}{BC}\)
\(\Rightarrow sin50^o=\frac{AB}{10}\Rightarrow AB=10.sin50^o\Rightarrow AB=\)( TỰ TÍNH )
có tam giác abc vuông tại A \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\left(PITAGO\right)\)
thay BC = 10 ; AB vừa tính sẽ tính được AC
B)
có tam giác abc vuông tại a mà AM là đường phân giác => AM cũng là đường cao ( trong tam giác vuông 1 đường là 4 đường - lớp 8)
xét tam giác abc vuông tại A mà AM là đường cao
áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có
\(AB^2=BM.BC\)
thay AB ( tính ở trên ) và BC = 10 ( đầu bài ) => ta tính được BM
CÓ : BM + CM=BC
THAY BC và BM ( tính được ở trên ) ta tính được CM
mk lười tính lên tính hộ mk
hình đây
a) GÓC B = 900 -GÓC C =900 - 500 = 400
TRONG TAM GIÁC VUÔNG ABC CÓ ;
SIN C = AB : BC => AB = BC x SIN C
=>AB = 10 x SIN 500 ~ 7.66
COS C = AC : BC => AC = 10 x COS 500
=> AC = ~ 6.43
Cho tam giác ABC vuông tại C ( CA>CB), một điểm I thuộc cạnh AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C, kẻ tia Ax, By vuông góc với AB. Đường thẳng vuông góc với IC cắt Ax, By lần lượt ở M,N.
a) CM: tam giác CAI đồng dạng với tam giác CBN
b) So sánh tam giác ABC và INC
c) CM: góc IMN = 90
đ) Tìm vị trí của điểm I sao cho diện tích tam giác IMN gấp đôi tam giác ABC
mình 0 bt nhng ai chat nhìu thì kt bn với mình nha
cho tam giac ABC cân tại A từ I trên cạnh BC vẽ IM vuông góc với AC và IN vuông góc với AB. Tìm vị trí của điểm I đề diện tích tam giác IMN lớn nhất
Câu 4: a, Giải tam giác ABC vuông tại B. Biết góc A = 30°,AC= 10cm. b, Giải tam giác ABC vuông tại C. Biết góc B = 30°,AC =5cm
b: AB=10cm
\(BC=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(\widehat{C}=60^0\)
Cho tam giác ABC có AB=AC=10cm,góc BAC=60 độ.Trên tia BC lấy điểm N,trên tia CB lấy điểm M sao cho BM=BC=BN.Kẻ BE vuông góc AM tại E và CF vuông góc AN tại F.Gọi I là giao điểm BE và CF.
a)Chứng minh tam giác BIC đều.
b)Tính AF biết IF=16cm
Trên tia BC lấy điểm N,trên tia BC lấy điểm M sao cho BM=BC=BN là sao hả bạn
xem lại đề bài nhé làm sao lại bằng BC được ??