Những câu hỏi liên quan
Đào Văn Khang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 4 2018 lúc 10:37

 

Bình luận (0)
Sơn Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2023 lúc 10:07

Xét ΔBEC có BD/BC=BF/BE

nen DF//EC và DF=1/2EC

Xét ΔAFD có

EH//FD

E là trung điểm của AF

Do đó: H là trung điểm của AD

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Tuân
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Tuân
28 tháng 2 2016 lúc 18:37

giúp mình với nha 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2022 lúc 13:18

Câu 3:

Xét ΔMDC có AB//CD

nên MA/MD=MB/MC(1)

Xét ΔMDK có AI//DK

nên AI/DK=MA/MD(2)

Xét ΔMKC có IB//KC

nên IB/KC=MB/MC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AI/DK=IB/KC=MI/MK

Vì AI//KC nên AI/KC=NI/NK=NA/NC

Vì IB//DK nên IB/DK=NI/NK

=>AI/KC=IB/DK

mà AI/DK=IB/KC

nên \(\dfrac{AI}{KC}\cdot\dfrac{AI}{DK}=\dfrac{IB}{DK}\cdot\dfrac{IB}{DC}\)

=>AI=IB

=>I là trung điểm của AB

AI/DK=BI/KC

mà AI=BI

nên DK=KC

hay K là trung điểm của CD

Bình luận (0)
Tiếng anh123456
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 11 2023 lúc 5:14

B,E,I thẳng hàng nên ta có:

\(\dfrac{IA}{IC}\cdot\dfrac{ED}{EA}\cdot\dfrac{BC}{BD}=1\)

=>\(\dfrac{IA}{IC}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{5}{2}=1\)

=>\(\dfrac{IA}{IC}\cdot\dfrac{5}{4}=1\)

=>\(\dfrac{IA}{IC}=\dfrac{4}{5}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2023 lúc 14:11

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=90 độ

=>DE vuông góc CB

c: BA=BE

DA=DE
=>BD là trung trực của AE

d: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

AF=EC

=>ΔDAF=ΔDEC

=>góc ADF=góc EDC

=>góc ADF+góc ADE=180 độ

=>F,D,E thẳng hàng

Bình luận (0)
Thái Thu Thảo
Xem chi tiết
Lương Đại
5 tháng 4 2022 lúc 15:35

a, Ta có : \(AD=AE\left(gt\right)\)

→ ΔADE là tam giác cân ở A

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{AED}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=\dfrac{180^0-40}{2}=70^0\)

Mà ΔABC cũng là tam giác cân 

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=70^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\left(=70^0\right)\)

mà  2 góc này ở vị trí so le  trong

\(\Rightarrow DE//BC\)

b, Xét ΔABE và ΔACD có :

\(AB=AC\left(\Delta ABC\cdot cân\right)\)

\(\widehat{A}:chung\)

\(AD=AE\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)

c, Nối dài đoạn AI xuống BC, ta được đường phân giác AK của tam giác ABC.

Mà ΔABC cân ở A

→ AK là đường trung tuyến của tam giác ABC

→ AI cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC

Bình luận (0)
Trần Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Phí Văn Vượng
2 tháng 2 2021 lúc 11:18

Câu c) có gì đó sai sai bạn ạ

 

Bình luận (1)
nguyễn ngọc lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2021 lúc 20:15

a) Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có 

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABE=ΔHBE(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BA=BH(hai cạnh tương ứng) và EA=EH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có 

EA=EH(cmt)

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAEK=ΔHEC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: EK=EC(hai cạnh tương ứng) và AK=HC(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BK=BA+AK

BC=BH+HC

mà BA=BH(cmt)

và AK=HC(cmt)

nên BK=BC

Ta có: BK=BC(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của KC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: EK=EC(cmt)

nên E nằm trên đường trung trực của KC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của KC

hay BE\(\perp\)KC

b) Ta có: EA=EH(cmt)

mà EH<EC

nên EA<EC

Bình luận (0)