Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thư
20 tháng 5 2017 lúc 8:42

\(Thay\) \(x=-4;y=-3\) \(vào\) biểu thức : (-15) . x + (-7) .y

Ta được : (-15) . (-4) + (-7) . (-3)

= 60 + 21

= 81

Vậy giá trị cần tìm của biểu thức là 81

b) Thay x= -4; y= -3 vào biểu thức : (315 - 427) x + (46-89) y

Ta được : (315 - 427). (-4) + ( 46 - 89) . (-3)

= -112 . (-4) + (-43) . (-3)

= 448 + 129

= 577

Vậy giá trị cần tìm của biểu thức là 577

yagami_raito
Xem chi tiết
Không Tên
16 tháng 1 2018 lúc 12:45

a)            \(x.\left(y+9\right)+5x\)

   Tại  \(x=-7;\)          \(y=-5\)thì

       \(\left(-7\right).\left(-5+9\right)+5.\left(-7\right)\)

         \(=-28-35=-63\)

b)    \(\left(x+5\right)\left(x+3\right)\)

Tại      \(x=-7\)  thì:

           \(\left(-7+5\right)\left(-7+3\right)\)

         \(=\left(-2\right).\left(-4\right)\)\(=8\)

Nguyễn Xuân Anh
17 tháng 1 2018 lúc 0:05

c (-15) .x + (-7).y, vs x= -4 y =-3

thì -15. -4 + -7 .-3 = 60 + 21 = 71

d: (315- 427).x + (46- 89).y vs x= -4 y = -3

thì (315-427).-4 + ( 46- 89 ). -3 = -112 . -4 + -43. -3 = 448 + 129 =577  

anh minh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 6 2016 lúc 10:24

Bài này đâu có z đâu nha em

Ta thay y = -3 vào phép tính trên

Ta được : ( 315 - 427 ) + ( 46 - 89 ) . ( -3 )

                  = ( -112 ) + ( -43 ) . ( -3 )

                  = ( -112 ) + 129

                  = 17

Vậy khi thay y = ( - 3) thì biểu thức trên bằng 17

 

Nguyen Duy Thai
1 tháng 6 2016 lúc 11:02

Quá dễ 

Thay -3 vào biểu thức trên được: ( 315-427 ) + ( 46-89 ).(-3)

            =(-112)+(-43).(-3)

            = (-112)+129

            = 17

Vậy thay y =-3 thì bieu thức trên có giá trị bằng 17

ngocluyendiemsamsim
11 tháng 1 2022 lúc 11:08

bài này dễ mà chỉ cần lm là:

Ta thay y = -3 vào phép tính trên

Ta được : ( 315 - 427 ) + ( 46 - 89 ) . ( -3 )

                  = ( -112 ) + ( -43 ) . ( -3 )

                  = ( -112 ) + 129

                  = 17

Vậy khi thay y = ( - 3) thì biểu thức trên bằng 17

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 3 2017 lúc 10:34

(315 - 427)x + (46 - 89)y

= (315 - 427)(-4) + (46 - 89)(-3)

= (-112)(-4) + (-43)(-3)

= 448 + 129 = 577

nguyễn mạnh hùng
Xem chi tiết
Hồ_Maii
29 tháng 11 2021 lúc 22:11

1.

a) = 354

b) = -54

c) = -167

2.

A= -37

 

Lê minh
Xem chi tiết
Lê minh
4 tháng 8 2021 lúc 8:59

gúp mình với

 

Phía sau một cô gái
4 tháng 8 2021 lúc 9:01

A = x ( x + y ) - y ( x + y )

A = ( x + y ) ( x - y )

A = x\(^2\) - y\(^2\)

Tại x = \(\dfrac{-1}{2}\) và y = -2 ta có 

\(\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2-\left(-2\right)^2\) \(=\) \(\dfrac{-15}{4}\)

 

 

 

Nhan Thanh
4 tháng 8 2021 lúc 9:02

\(A=x\left(x+y\right)-y\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left(x-y\right)\)

\(=x^2-y^2\)

Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) và \(y=-2\) vào biểu thức \(A\), ta có:

\(A=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2-\left(-2\right)^2\)

\(=\dfrac{1}{4}-4\)

\(=-\dfrac{15}{4}\)

Đoàn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 10 2021 lúc 14:24

\(a,A=\left(x+y\right)^2-9z^2=\left(x+y-3z\right)\left(x+y+3z\right)\\ A=\left(5+7-36\right)\left(5+7+36\right)=-24\cdot48=-1152\\ b,B=\left(2x-y\right)\left(2x+y\right)+\left(2x+y\right)=\left(2x+y\right)\left(2x-y-1\right)\\ B=\left(2+2\right)\left(2-2-1\right)=4\cdot\left(-1\right)=-4\)

Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
15 tháng 9 2021 lúc 20:07

Ta có:

\(A=x\left(x+y\right)-x\left(y-x\right)=x^2+xy-xy+x^2=2x^2\)

Thay \(x=-3\) vào A, ta có:

\(A=2.\left(-3\right)^2=18\)

Vậy A=18

Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 9 2021 lúc 20:07

\(A=x\left(x+y\right)-x\left(y-x\right)=x\left(x+y\right)+x\left(x+y\right)=\left(x+y\right).2x=\left(-3+2\right).2.\left(-3\right)=6\)

Bùi Thanh Tâm
15 tháng 9 2021 lúc 20:07

Giúp vs ạ

Annie Nek
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 22:17

Bài 1: 

\(A=\dfrac{-1}{3}+1+\dfrac{1}{3}=1\)

\(B=\dfrac{2}{15}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{15}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{18-15}{135}=\dfrac{3}{135}=\dfrac{1}{45}\)

\(C=\dfrac{-1}{5}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-1}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-7}{10}\)

Bài 2: 

a: \(=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{21}-\dfrac{10}{21}+\dfrac{3}{20}\)

\(=\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}\right)+\left(\dfrac{2}{21}-\dfrac{10}{21}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{20}\right)\)

\(=\dfrac{-8}{21}+\dfrac{13}{20}=\dfrac{113}{420}\)

b: \(B=\dfrac{21}{23}-\dfrac{21}{23}+\dfrac{125}{93}-\dfrac{125}{143}=\dfrac{6250}{13299}\)

Nguyễn Thái Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 22:23

Bài 3:

\(\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{2}-\left(-\dfrac{3}{70}\right)=\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{70}=\dfrac{490}{210}-\dfrac{105}{210}+\dfrac{9}{210}=\dfrac{394}{210}=\dfrac{197}{105}\)

\(\dfrac{5}{12}-\dfrac{3}{-16}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{12}+\dfrac{3}{16}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{20}{48}+\dfrac{9}{48}+\dfrac{36}{48}=\dfrac{65}{48}\)

Bài 4:

 \(\dfrac{3}{4}-x=1\)

\(\Rightarrow-x=1-\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{4}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{4}\)

\(x+4=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{5}-4\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{19}{5}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{19}{5}\)

\(x-\dfrac{1}{5}=2\)

\(\Rightarrow x=2+\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{5}\)

Vậy: \(x=\dfrac{11}{5}\)

\(x+\dfrac{5}{3}=\dfrac{1}{81}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{81}-\dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{134}{81}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{134}{81}\)