Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hằng nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Nhất Linh
Xem chi tiết
Trần Hương Trà
Xem chi tiết
Tô Mì
11 tháng 9 2021 lúc 14:16

a/ M, N là trung điểm của AB, AC ⇒ MN là đường trung bình của △ABC, MN // BC (1)

Vậy: MNCB là hình thang (đpcm)

==========

b/ Do MN là đường trung bình của △ABC

Vậy: \(MN=\dfrac{BC}{2}\Rightarrow BC=MN.2=3,5.2=7cm\)

==========

c/ Do E là trung điểm của BC \(\Rightarrow CE=\dfrac{BC}{2}\)

- Mà \(MN=\dfrac{BC}{2}\Rightarrow MN=CE\left(2\right)\)

Từ (1) và (2). Vậy: MNCE là hình bình hành (đpcm)

Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Thị Hoàng Mỹ Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 10 2021 lúc 7:13

a, Vì M,N là trung điểm AB,AC nên MN là đtb tg ABC

Do đó MN//BC

b, Vì MN là đtb tg ABC nên \(MN=\dfrac{1}{2}BC=6\left(cm\right)\)

c, Vì MN//BC nên BMNC là hình thang

Long Đinh
Xem chi tiết
linh linh
Xem chi tiết
linh linh
30 tháng 10 2021 lúc 5:36

Giải giúp cho mik vs

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 0:12

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó:MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(MN=\dfrac{BC}{2}=5\left(cm\right)\)

Đỗ Nguyễn Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 11 2021 lúc 7:42

a, Vì M,N là trung điểm AB,AC nên MN là đtb tg ABC

Do đó MN//BC hay BMNC là hình thang

8/5_06 Trương Võ Đức Duy
Xem chi tiết
nguyenduckhai /lop85
29 tháng 11 2021 lúc 13:02

helo duy

nguyenduckhai /lop85
29 tháng 11 2021 lúc 13:03

helo duy

nguyenduckhai /lop85
29 tháng 11 2021 lúc 13:04

 

Karuhi16/11/2020

Giải thích các bước giải: (Hình bạn tự vẽ nha, mình hơi lười chụp)

a. MN = ?

Trong ΔABC có:

  M là trung điểm AB (gt)

  N là trung điểm AC (gt)

⇒ MN là đường trung bình ΔABC

⇒ MN = 1/2BC (t/c)

Mà BC = 6cm (gt)

⇒ MN=BC/2=6/2=3(cm)

b. C/m: BMNC là hình thang cân

Có MN là đường trung bình ΔABC

⇒ MN//BC

⇒ BMNC là hình thang 

Mà góc ABC = góc ACB (ΔABC cân tại A)

⇒ BMNC là hình thang cân (DHNB)

c. C/m: ABCK là hình bình hành

Xét tứ giác ABCK có:

  N là trung điểm AC (gt)

  N là trung điểm BK (K đ/x với B qua M)

⇒ ABCK là hình bình hành (DHNB)

d. C/m: AHBP là hình chữ nhật

Xét tứ giác AHBP có:

  M là trung điểm AB (gt)

  M là trung điểm PH ( H đ/x với P qua M)

⇒ AHBP là hình bình hành (DHNB)

Có ΔABC cân tại A

⇒ AP là trung tuyến đồng thời là đg cao

⇒ góc APB = 90 độ

⇒ AHBP là hình chữ nhật (DHNB)

 

8/5_06 Trương Võ Đức Duy
Xem chi tiết