Trên tiếp tuyến của đườn tròn (O,R) tại điểm A lấy điểm S sao cho AS = R căn 3. Kéo dài đường cao AH của tam giác SAO cắt (O) tại B
a) tính các cạnh và góc của tam giác SAO
b) CM rằng SB là tiếp tuyến của (O) và tam giác SAB đều
Bài 4: Cho (O;R) đường kính BC. Lấy điểm A trên (O) sao cho AB = R
a. Tính số đo các góc A,B,C và cạnh AC theo R
b.Đường cao AH của tam giác ABC cắt (O) tại D. CM: tam giác ADC là tam giác đều
c. Tiếp tuyến tại D của (O) cắt đường thẳng BC tại E.CM EA là tiếp tuyến của (O)
d. CM: EB.CH= BH.EC
Cho đường tròn (O; R), đường kính BC. Lấy điểm A trên đường tròn ( O ) sao cho AB = R.
a) Tính số đo góc A, góc B, góc C và cạnh AC của tam giác ABC theo R
b)Đường cao AH của tam giác ABC cắt đường tròn ( O ) tại D. Chứng minh: BC là đường trung trực của AD và tam giác ABC đều.
c)Tiếp tuyến tại D của đường tròn ( O ) cắt đường thẳng BC tại E. Chứng minh: EA là tiếp tuyến của đường tròn ( O ).
d) Chứng minh : EB. CH = BH. EC
Cho đường tròn (O; R), đường kính BC. Lấy điểm A trên đường tròn ( O ) sao cho AB = R.
a) Tính số đo góc A, góc B, góc C và cạnh AC của tam giác ABC theo R
b)Đường cao AH của tam giác ABC cắt đường tròn ( O ) tại D. Chứng minh: BC là đường trung trực của AD và tam giác ABC đều.
c)Tiếp tuyến tại D của đường tròn ( O ) cắt đường thẳng BC tại E. Chứng minh: EA là tiếp tuyến của đường tròn ( O ).
d) Chứng minh : EB. CH = BH. EC
Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB, lấy điểm M thuộc đường tròn (O) sao cho AM<BM. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt tia OM tại S. Đường cao AH của tam giác SAO (H thuộc SO) cắt đường tròn tại D. Kẻ đường kính DE của đường tròn (O). Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác SAD. Chứng minh M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác SAD và tính chiều dài đoạn thẳng AE theo R, r.
Cho đường tròn (O;R), đường kính AB. Lấy C thuộc đường tròn (O;R) sao cho AC > BC. Kẻ đường cao CH của tam giác ABC (H ∈ AB), kéo dài CH cắt (O;R) tại điểm D (D khác C). Tiếp tuyến tại điểm A và tiếp tuyến tại điểm C của đường tròn (O,R) cắt nhau tại điểm M. Gọi I là giao điểm của OM và AC. a) Chứng minh bốn điểm M,A,O,C cùng thuộc đường tròn đường kính OM . b) Hai đường tháng MC và AB cắt nhau tại F. Chứng minh BC =2.IO và DF là tiếp tuyến của (O; R). c. Chứng minh AF.BE=BF.AH Mọi người giúp em với, em cảm ơn ạ
a: Xét tứ giácc MAOC có
góc MAO+góc MCO=180 độ
nên MAOC là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
MA,MC là tiếp tuyến
nên MA=MC
mà OA=OC
nên OM là trung trực của AC
=>I là trung điểm của AC
Xét ΔABC có AO/AB=AI/AC
nên OI//BC và OI=1/2BC
a: Xét tứ giác OCMA có
góc OCM+góc OAM=180 độ
nên OCMA là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
MC,MA là tiếp tuyến
nên MC=MA
mà OC=OA
nên OM là trung trực của AC
=>OM vuông góc với AC tại trung điểm của CA
Xét ΔABC có O,I lần lượt là trung điểm của AB,AC
nên OI là đường trung bình
=>OI=1/2BC
=>BC=2IO
Cho đường tròn (O;R), đường kính AB. Lấy C thuộc đường tròn (O;R) sao cho AC > BC. Kẻ đường cao CH của tam giác ABC (H ∈ AB), kéo dài CH cắt (O;R) tại điểm D (D khác C). Tiếp tuyến tại điểm A và tiếp tuyến tại điểm C của đường tròn (O,R) cắt nhau tại điểm M. Gọi I là giao điểm của OM và AC.
a) Chứng minh bốn điểm M,A,O,C cùng thuộc đường tròn đường kính OM .
b) Hai đường tháng MC và AB cắt nhau tại F. Chứng minh BC =2.IO và DF là tiếp tuyến của (O; R).
c. Chứng minh AF.BH=BF.AH
Cho đường tròn (O;R), đường kính AB. Lấy điểm C thuộc đường tròn (O;R) sao cho AC > BC. Kẻ đường cao CH của tam giác ABC (H thuộc AB), kéo dài CH cắt (O;R) tại điểm D (D = C). Tiếp tuyến tại điểm A và tiếp tuyến tại điểm C của đường tròn (O;R) cắt nhau tại điểm M. Gọi I là giao điểm của OM và AC. a) Chứng minh bốn điểm M,A,O,C cùng thuộc đường tròn đường kính OM b) Hai đường thẳng MC và AB cắt nhau tại F. Chứng minh BC = 2.IO và DF là tiếp tuyến của (O;R). c) Chứng minh AF.BH = BF.AH.
Cho (O; R) đường kính BC. Lấy điểm A trên (O) sao cho AB= R
a) TÍnh các góc A, B, C và cạnh AC của tam giác ABC theo R.
b) Đường cao AH của tam giác ABC cắt (O) tại D. chứng minh BC là trung trực của AD và tam giác ADC đều
c) Tiếp tuyến tại D của (O) cắt đường thẳng BC tại E. Chứng minh EA là tiếp tuyến cuta (O)
d) Chứng minh EB. CH = BH. EC
a, ^BAC = 900 ( điểm thuộc đường tròn nhìn đường kính )
Theo Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{4R^2-R^2}=\sqrt{3}R\)
sinB = \(\frac{AC}{BC}=\frac{\sqrt{3}R}{2R}=\frac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\)^B = 600
Vì ^C ; ^B phụ nhau => ^C = 900 - 600 = 300
b, Vì AH là đường đường cao với D thuộc AH
=> AD vuông BC (1)
Vì AD vuông BC => AH = HD (2)
Từ (1) ; (2) suy ra BC là đường trung trục AD
Vì BC là đường trung trực => AC = AD
=> tam giác ACD cân => ^CAD = ^CDA (3)
Xét tam giác AHC vuông tại H có ^HAC và ^C phụ nhau
=> ^HAC = 900 - 300 = 600 (4)
Từ (3) ; (4) suy ra tam giác ADC đều
c, ^ABC = 1/2 sđ cung AC ( góc nội tiếp chắn cung AC )
^CBD = 1/2 sđ cung CD ( góc nội tiếp chắn cung CD )
mà BC là đường trung trực nên AH = HD và BC vuông AD
=> C là điểm chính giữa cung AD => cung AC = cung CD (5)
Lại có ^AOC = 1/2 sđ cung AC ( góc ở tâm ) => ^AOC = ^ABC = 1/2 sđ cung AC
^COD = 1/2 sđ cung CD ( góc ở tâm ) => ^COD = ^CBD = 1/2 sđ cung CD
Lại có (5) suy ra ^AOC = ^COD
Xét tam giác OAE và tam giác ODE
OA = OD = R
OE _ chung
^AOE = ^EOD ( cmt )
Vậy tam giác OAE = tam giác ODE
=> ^OAE = ^ODE = 900
=> OA vuông AE
Vậy AE là tiếp tuyến của đường tròn (O)
d, bạn tính lần lượt EB ; CH ; BH ; EC xong nhân vào là ra nhé
Câu 7: Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) sao cho OA = 2R vẽ tiếp tuyến AB với đường tròn
(B là tiếp điểm).
a) Tính theo R độ dài AB.
b) Đường cao BH của tam giác ABO kéo dài cắt đường tròn (O) tại C. Chứng minh rằng AC là
tiếp tuyến của đường tròn (O).
c) Gọi E là giao điểm của OA với đường tròn (O) (E nằm giữa O và A). Chứng minh rằng E là
tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.