cho hàm số y=ax+b(a#0)
khi nào thì hàm số đồng biến
khi nào thì hàm số nghịch biến
Cho hàm số y=ax+3 a. Tìm hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax+3 đi qua điểm A (1;4) b. Vẽ đồ thị của hàm số y=ax+3 với hệ số a vừa tìm được ở câu a c. Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số y=ax+3(với hệ số a vừa tìm được ở câu a) và hàm số y=2x+5
\(a,\Leftrightarrow a+3=4\Leftrightarrow a=1\\ \Leftrightarrow y=x+3\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }x+3=2x+5\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(-2;1\right)\\ \text{Vậy tọa độ giao điểm 2 đths là }A\left(-2;1\right)\)
a, Cho hàm số y = ax + 6. Tìm hệ số a của x, biết rằng: khi x = -1 thì y = 5
b, Cho hàm số y = ax + b. Tìm các hệ số a, b, biết rằng: Khi x = 1 thì y = 1, khi x = 0 thì y = -2
a: Thay x=-1 và y=5 vào y=ax+6, ta được:
6-x=5
hay x=1
b: Vì đồ thị hàm số y=ax+b đi qua hai điểm (1;1) và (0;-2) nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1-b=1-\left(-2\right)=1+2=3\\b=-2\end{matrix}\right.\)
cho hàm số y = -ax + 5 hãy xác định hệ số a biết rằng
a, đồ thị hàm số song song với đồ thị y = ax + b\
b, khi x = 1 + √x thì y = -4 - √3
cho hàm số y = -ax + 5 hãy xác định hệ số a biết rằng
a, đồ thị hàm số song song với đồ thị y = ax + b\
b, khi x = 1 + √x thì y = -4 - √3
cho hàm số y bằng ax (a khác 0) a, tìm hệ số a của hàm số biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm M(1; -2) b, vẽ đồ thị hàm số y bằng ax với a vừa tìm được ở câu trên
a: Thay x=1 và y=-2 vào y=ax, ta được:
1xa=-2
hay a=-2
a) Cho hàm số y = f(x) = ax - 3. Tìm a biết f(2) = 5.
b) Cho hàm số y = f(x) = ax + b. Tìm a và b biết f(0) = 3 và f(1) = 4
a ) Ta có : f(2) = 5
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=f\left(2\right)\\\text{ax}-3=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\a.2-3=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\a=4\end{cases}}\)
Vậy a = 4
b ) Ta có : f(0) = 3
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=f\left(0\right)\\\text{ax}+b=3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\a.0+b=3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\b=3\end{cases}}\) ( 1 )
Ta có : f ( 1 ) = 4
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=f\left(1\right)\\\text{ax}+b=4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\a.1+b=4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\a+b=4\end{cases}}\) ( 2 )
Thay b = 3 ở ( 1 ) vào a+b=4 ở ( 2 ) ta được : a + 3 = 4
a = 1
Vậy a = 1 ; b = 3
Cho hàm số y = ax = b (a ≠ 0).
a) Khi nào thì hàm số đồng biến?
b) Khi nào thì hàm số nghịch biến?
a) Hàm số đồng biến khi a > 0
b) Hàm số nghịch biến khi a < 0
Cho hàm số y = ax = b (a ≠ 0).
Khi nào thì hàm số nghịch biến?
Cho hàm số y = ax = b (a ≠ 0).
Khi nào thì hàm số đồng biến?
Bài 3. Cho hàm số bậc nhất y = ax – 5 Tìm các giá trị của m để hàm số y = (2m – 4)x + 5
a) Đồng biến trên R. b. Nghịch biến trên R
a) Tìm hệ số góc a, biết đồ thị hàm số y = ax – 5 đi qua điểm A(3 ; 1)
b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a.
Mn giúp mình với