Những câu hỏi liên quan
phamquocdat
Xem chi tiết
Bùi Thị Hà Giang
Xem chi tiết
tranhuuphuoc
Xem chi tiết
Num
5 tháng 9 2017 lúc 17:54

- Bạn ơi D ở đâu thế?

quốc Thành Lê
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Hải Nam
Xem chi tiết
Nobi Nobita
15 tháng 6 2020 lúc 15:41

                                           A B C H M D

a) Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta HBA\)có: 

\(\widehat{AHB}=\widehat{BAC}=90^o\)

chung \(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)đồng dạng với \(\Delta HBA\)

Khách vãng lai đã xóa
Kim Lữ Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Minh Quang
Xem chi tiết
Đỗ Minh Quang
1 tháng 8 2021 lúc 15:32

EM CẦN GẤP Ạ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Võ Hoàng Minh Hạn...
Xem chi tiết
Đức Hiếu
10 tháng 7 2017 lúc 14:05

Hướng dẫn nha!(đang ngại làm)

Dùng tính chất tổng các góc trong tứ giác tính được góc EHD.

góc EHD=góc BHC(đối đỉnh)

Chứng minh được tam giác BHC=tam giác BKC(c.c.c)

=> góc BHC=góc BKC

=> góc BHC=góc BKC=góc EHD

Vậy............

Chúc bạn học tốt!!!

Hoang Hung Quan
10 tháng 7 2017 lúc 17:42

Làm không cần vễ hình đc không?

Đức Hiếu
10 tháng 7 2017 lúc 18:28

@Hoang Hung Quan anh cứ làm đi em vẽ hình cho :)

Cao Thu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2022 lúc 22:28

a: \(BC=\sqrt{9^2+6^2}=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{6\cdot9}{3\sqrt{13}}=\dfrac{18\sqrt{13}}{13}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔEBF vuông tạiE và ΔEDC vuông tại E có

\(\widehat{EBF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔEBF\(\sim\)ΔEDC

d: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: BA=BE và DA=DE

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

DO đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: AF=EC

=>BF=BC

=>ΔBFC cân tại B

mà BD là đường phân giác

nên BD la đường cao