Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Thanh Thủy
Xem chi tiết
Vũ Thị Mai
Xem chi tiết
Hoàng Thùy Chi
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 11 2023 lúc 16:29

Lời giải:
$a(x+2)^2+b(x+3)^3=cx+5$

$\Leftrightarrow bx^3+x^2(a+9b)+x(4a+27b)+(4a+27b)=cx+5$

Để điều này xảy ra với mọi $x\in\mathbb{R}$ thì:

\(\left\{\begin{matrix} b=0\\ a+9b=0\\ 4a+27b=c\\ 4a+27b=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} b=0\\ a=0\\ c=0\\ 4a+27b=5\end{matrix}\right. \) (vô lý)

Do đó không tồn tại $a,b,c$ thỏa đề.

Nguyễn Mai Khánh Huyề...
Xem chi tiết
Huyền deyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 10 2021 lúc 0:16

Câu 2:

a: Sai

b: Sai

c: Sai

d: Đúng

Trần Đức Chiến
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 8 2020 lúc 16:53

a/ Khẳng định sai

Phản ví dụ: \(x=5,3\in\left(2,1;5,4\right)\) nhưng \(x\notin\left(2;5\right)\)

b/ Khẳng định đúng, vì \(\left[-4,3;-3,2\right]\subset\left[-5;-3\right]\)

nguyễn bình an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2020 lúc 22:16

a) ĐKXĐ: x∉{2;-3}

Ta có: \(A=\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{x^2-4-5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{x^2-9}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{x-3}{x-2}\)

b) Thay x=-2 vào biểu thức \(A=\frac{x-3}{x-2}\), ta được:
\(\frac{-2-3}{-2-2}=\frac{-5}{-4}=\frac{5}{4}\)

Vậy: \(\frac{5}{4}\) là giá trị của biểu thức \(A=\frac{x-3}{x-2}\) tại x=-2

c) Đặt A=5

\(\frac{x-3}{x-2}=5\)

\(\Leftrightarrow x-3=5\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x-3=5x-10\)

\(\Leftrightarrow x-3-5x+10=0\)

\(\Leftrightarrow-4x+7=0\)

\(\Leftrightarrow-4x=-7\)

hay \(x=\frac{7}{4}\)(tm)

Vậy: Khi \(x=\frac{7}{4}\) thì A=5

Đặt A=0

\(\frac{x-3}{x-2}=0\)

⇔x-3=0

hay x=3(tm)

Vậy: Khi x=3 thì A=0

d) Để biểu thức A có giá trị nguyên thì x-3⋮x-2

⇔x-2-1⋮x-2

mà x-2⋮x-2

nên -1⋮x-2

⇔x-2∈Ư(-1)

⇔x-2∈{1;-1}

hay x∈{3;1}(tm)

Vậy: Khi x∈{1;3} thì A có giá trị nguyên

Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
20 tháng 6 2023 lúc 20:36

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`A = {x \in N` `|` `x*2=5}`

`x*2 = 5`

`=> x=5 \div 2`

`=> x=2,5`

Vậy, số phần tử của tập hợp A là 1 (pt 2,

`b)`

`B = {x \in N` `|` `x+4=9}`

`x+4=9`

`=> x=9-4`

`=> x=5`

`=>` phần tử của tập hợp B là 5

Vậy, số phần tử của tập hợp B là 1.

`c)`

`C = {x \in N` `|` `2<x \le 100}`

Số phần tử của tập hợp C là:

`(100 - 2) \div 2 + 1 = 50 (\text {phần tử})`

Vậy, tập hợp C gồm `50` phần tử.

Nguyễn Ngọc Diệp
20 tháng 6 2023 lúc 20:20

giúp mình với, mình đang vội

 

nguyễn bình an
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Hoa
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
21 tháng 7 2018 lúc 20:51

Căn bậc hai. Căn bậc ba