Những câu hỏi liên quan
Việt Anh
Xem chi tiết
Lại Mạnh
11 tháng 4 2020 lúc 13:14

không biết

Khách vãng lai đã xóa
VŨ PHẠM DUY
Xem chi tiết
khang an
10 tháng 2 2022 lúc 19:56

cứt

 

Duy Vũ
Xem chi tiết
Lê Song Phương
30 tháng 12 2021 lúc 17:44

Anh không vẽ hình vì sợ duyệt. Với lại anh sẽ chia bài này thành 4 câu trả lời cho 4 câu a,b,c,d để rút ngắn lại. Dài quá cũng sợ duyệt.

a) \(\Delta ABC\)vuông tại A (gt) \(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)(tình chất tam giác vuông)\(\Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{B}\)

Vì \(\widehat{B}=60^0\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{C}=90^0-60^0=30^0\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
30 tháng 12 2021 lúc 17:50

b) Vì H là trung điểm của AK (gt) \(\Rightarrow HA=HK\)và H nằm giữa A và K

Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta KBH\), ta có:

\(AB=BK\left(gt\right);HA=HK\left(cmt\right);\)BH là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta KBH\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{KHB}\)(2 góc tương ứng)

Mặt khác vì H nằm giữa A và K (cmt) \(\Rightarrow\widehat{AHB}+\widehat{KHB}=180^0\)\(\Rightarrow2\widehat{AHB}=180^0\)\(\Rightarrow\widehat{AHB}=90^0\)

\(\Rightarrow AK\perp BI\)tại H

Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
30 tháng 12 2021 lúc 17:55

c) Ta có \(\Delta ABH=\Delta KBH\left(cmt\right)\)\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{KBH}\)

Do B,H,I thẳng hàng nên \(\widehat{ABI}=\widehat{KBI}\)

Xét \(\Delta ABI\)và \(\Delta KBI\)có: 

\(AB=BK\left(gt\right);\widehat{ABI}=\widehat{KBI}\left(cmt\right);\)BI chung

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta KBI\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AI=KI\)(2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta AKI\)cân tại I \(\Rightarrow\widehat{AKI}=\widehat{IAK}\)

Mặt khác vì DK//AI (gt) \(\Rightarrow\widehat{DKA}=\widehat{IAK}\)(2 góc so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{AKI}=\widehat{DKA}\left(=\widehat{IAK}\right)\)\(\Rightarrow\)KA là tia phân giác của \(\widehat{IKD}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết

a: Xét ΔABH và ΔKBH có

BA=BK

BH chung

HA=HK

Do đó: ΔBAH=ΔBKH

=>\(\widehat{BHA}=\widehat{BHK}\)

mà \(\widehat{BHA}+\widehat{BHK}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{BHA}=\widehat{BHK}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>BH\(\perp\)AK tại H

=>AK\(\perp\)BI tại H

b: Sửa đề: KA là phân giác của góc IKD

Xét ΔIAK có

IH là đường trung tuyến

IH là đường cao

Do đó: ΔIAK cân tại I

Ta có: DK//AC

=>\(\widehat{DKA}=\widehat{KAI}\)

mà \(\widehat{KAI}=\widehat{IKA}\)(ΔIAK cân tại I)

nên \(\widehat{DKA}=\widehat{IKA}\)

=>KA là phân giác của góc DKI

Võ Thành Đạt
Xem chi tiết
Lý Thị Hồng Anh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
13 tháng 1 2017 lúc 12:19

Bài này dễ, ko khó đâu bn

A B C I K M

Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACH có:

AB = AC (giả thiết)

BH = CH (H là tđ của BC)

AH chung

=> \(\Delta\)ABH = \(\Delta\)ACH (c.c.c)

=> \(\widehat{BAH}\) = \(\widehat{CAH}\) (2 góc tương ứng)

hay \(\widehat{IAM}\) = \(\widehat{KAM}\)

Xét \(\Delta\)AIM và \(\Delta\)AKM có:

AI = AK (gt)

\(\widehat{IAM}\) = \(\widehat{KAM}\) (c/m trên)

AM chung

=> \(\Delta\)AIM = \(\Delta\)AKM (c.g.c)

=> \(\widehat{AIM}\) = \(\widehat{AKM}\) (2 góc t/ư)

mà BK \(\perp\) AC nên \(\widehat{AKM}\) = 90o

=> \(\widehat{AIM}\) = 90o

Do đó AB \(\perp\) MI \(\rightarrow\) đpcm.

trần myna
13 tháng 1 2017 lúc 12:07

Muốn chứng minh vuông góc thì bạn có thể chứng minh sao cho có số đo là 90 độ là ra liền hà!(bạn cứ suy nghĩ là ra thôi)

pansak9
Xem chi tiết
khang an
10 tháng 2 2022 lúc 20:56

có làm thì mới có ăn,ko làm ăn cứt

Bảo Sơn Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 21:30

b: Xét tứ giác ABKC có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AK

Do đó: ABKC là hình bình hành

Suy ra: AC//BK

Tuyết Nguyệt Song Trân
Xem chi tiết