Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thùy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 13:31

Câu 10:

góc A=180-130=50 độ

góc B=(180+50)/2=230/2=115 độ

góc C=180-115=65 độ

thùy linh
20 tháng 12 2022 lúc 18:50

có ai biết làm bài 11 ko a

Khoi Tran
Xem chi tiết
Hoàng Thị Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2021 lúc 22:23

\(\widehat{A}=\widehat{C}=135^0\)

\(\widehat{B}=\widehat{D}=45^0\)

Han Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2023 lúc 13:17

a: Xét ΔMEA và ΔMCB có

góc EMA=góc CMB

MA=MB

góc MEA=góc MCB

=>ΔMEA=ΔMCB

=>ME=MC

=>M là trung điểm của CE

Xét tứ giác AEBC có

M là trung điểm chung của AB và EC

=>AEBC là hbh

b: Để AEBC là hình chữ nhật thì góc EAC=90 độ

=>góc DAC=90 độ

=>góc ACD+góc D=90 độ

mà góc ACD=1/2*góc D

nên góc D=2/3*90=60 độ

=>góc B=60 độ

góc BAD=góc BCD=180-60=120 độ

Trần Mai
Xem chi tiết
SupaMegaBonk
24 tháng 12 2021 lúc 18:37

ké :)))

 

Iron- man
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 11 2021 lúc 8:03

Vì ABCD là hbh nên \(\widehat{A}=\widehat{C}=120^0\) và AB//CD

Do đó \(\widehat{B}=\widehat{D}=180^0-\widehat{A}=60^0\) (trong cùng phía)

 

Phạm Hoài An
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
25 tháng 7 2023 lúc 14:05

Xét Δ vuông ADC ta có :

\(AD=\dfrac{CD}{2}\)

mà AD là cạnh góc vuông, CD là cạnh huyền

⇒ Δ ADC là tam giác nửa đều

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADC}=60^O\\\widehat{DCA}=30^O\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{ABC}=60^O\) (hai góc đối hình bình hành) (1)

Ta lại có : \(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\) (so le trong)

mà \(\widehat{DCA}=30^O\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=30^2\)

mà \(\widehat{DAB}=\widehat{DAC}+\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{DAB}=90^o+30^o=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=\widehat{DAB}=120^o\) (hai góc đối hình bình hành) (2)

(1), (2)⇒ điều phải tính toán theo đề

 

thùy linh
Xem chi tiết
2611
10 tháng 1 2023 lúc 12:45

`a)` Xét hbh `ABCD` có: `E,F` là tđ của `BC;AD`

   `=>EF` là đường trung bình của hbh `ABCD`

  `=>EF=AB=DC`  `(1)`

`@E;F` là trung điểm của `BC;AD=>{(BE=1/2BC=>BC=2BE),(AF=1/AD=>AD=2AF):}`

                     Mà `AD=2AB=BC`

  `=>AF=AB=BE`  `(2)`

Từ `(1);(2)=>AF=BE=AB=EF=>` T/g `ABEF` là hình thoi

`b)` C/m: `BEDF` là hbh chứ nhỉ?

Có: `AF=DF`

  Mà `AF=BE`

  `=>DF=BE` mà `DF //// BE`

 `=>` T/g `BEDF` là hbh

`c)` Xét `\triangle AFB` có: `AF=AB` và `\hat{A}=60^o`

 `=>\triangle AFB` đều `=>{(AF=BF),(\hat{AFB}=60^o ):}`

       Mà `AF=DF`

 `=>DF=BF`

 `=>\triangle DFB` cân

`=>\hat{BFD}+2\hat{FDB}=180^o`

`=>180^o -\hat{AFB}+2\hat{ADB}=180^o`

`=>180^o -60^o +2\hat{ADB}=180^o =>\hat{ADB}=30^o`

Phan Thanh Tú
Xem chi tiết