Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuấn Lê hoàng
Xem chi tiết
Dương Quá
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 4 2022 lúc 10:16

Giả sử có 1 mol Fe tác dụng 

PTHH: 2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

               1---->3----------->0,5------->1,5

Giả sử khối lượng dd H2SO4 78,4% là m (gam)

=> \(m_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=\dfrac{m.78,4}{100}=0,784m\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,784m-3.98=0,784m-294\left(g\right)\)

mdd sau pư = 1.56 + m - 1,5.64 = m - 40 (g)

Do C% của Fe2(SO4)3 và H2SO4 dư là bằng nhau

=> \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=m_{H_2SO_4\left(dư\right)}\)

=> 400.0,5 = 0,784m - 294

=> m = \(\dfrac{30875}{49}\left(g\right)\)

mdd sau pư = \(\dfrac{28915}{49}\left(g\right)\)

=> \(C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{200}{\dfrac{28915}{49}}.100\%=33,89\%\)

 

ha hoang
Xem chi tiết
Huy Trần
Xem chi tiết
Huy Nopro
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
29 tháng 4 2021 lúc 21:42

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=300.78,4\%=235,2\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{235,2}{98}=2,4\left(mol\right)\)

PT: \(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

____0,5____1,5________0,25______0,75 (mol)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=2,4-1,5=0,9\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = mFe + m dd H2SO4 - mSO2 

                             = 0,5.56 + 300 - 0,75.64 = 280 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,9.98}{280}.100\%=31,5\%\\C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,25.400}{280}.100\%\approx35,7\%\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

gấu béo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
20 tháng 8 2023 lúc 10:41

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{12,395}{24,79}=0,5\left(mol\right)\)

BTNT S, có: nH2SO4 = nSO3 = nSO2 = 0,5 (mol) 

Mà: mH2SO4 (ban đầu) = 210.10% = 21 (g)

⇒ mH2SO4 (trong X) = 21 + 0,5.98 = 70 (g)

Có: m dd X = 210 + mSO3 = 210 + 0,5.80 = 250 (g)

\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{70}{250}.100\%=28\%\)

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 3 2017 lúc 17:34

Cách 1: Quy đổi số oxi hóa

Sau toàn bộ quá trình, số oxi hóa cuối cùng của lưu huỳnh là +4 (trong SO2).

Giả sử S trong FeS2 và FeS đều là S + 4 .

Khi đó, có các quá trình nhường và nhận electron như sau:

 

Đáp án D

Bá Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Hải Yến
12 tháng 10 2016 lúc 15:01

a) Khi ngâm lá sắt vào dung dịch X thì không thấy khí thoát ra nên Cuo và H2SO4 phản ứng vừa đủ với nhau .

          \(CuO+H_{2^{ }_{ }}SO_{4_{ }}\rightarrow CuSO_{4_{ }}+H_2O\left(1\right)\)

Khi dung dịch X không còn màu xanh thì CuSO4 đã phản ứng hết

         \(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_{4_{ }}+Cu\left(2\right)\)

Theo phản ứng (1) và (2) 

\(n_{Cuo}=n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{Cu}=\frac{2}{64-56}=0,25\left(mol\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4

\(C\%_{H_2SO_4}=\frac{0,25.98}{122,5}.100\%=20\%\Rightarrow C=20\)

b) Khối lượng của dung dịch sau phản ứng:

\(m_{dd}=m_{CuO}+m_{ddH_2SO_4}-\left(m_{Cu}-m_{Fe}\right)=20+122,5-2=140,5\left(g\right)\)

Theo phản ứng (2) :

\(n_{FeSO_4}=n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25.152=38\left(g\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi lấy sắt ra là:

\(C\%_{FeSO_4}=\frac{38}{140,5}.100\%=27,05\%\)

Hồ Trung Hợp
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết