Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ttl169
Xem chi tiết
Almoez Ali
30 tháng 3 2022 lúc 19:56

undefined

Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 21:30

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(x^2=2\left(m-1\right)x+5-2m\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\left(m-1\right)x-5+2m=0\)

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(x_1+x_2=2\left(m-1\right)\)

Ta có: \(x_1+x_2=6\)

\(\Leftrightarrow2\left(m-1\right)=6\)

\(\Leftrightarrow m-1=3\)

hay m=4

Vậy: m=4

0liver Kem
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
22 tháng 5 2023 lúc 10:39

Để đường thẳng (d) đi qua điểm A(1, -5), ta cần giải hệ phương trình sau:

y = (2m + 3)x - (m^2 + 3m + 2) (1)

y = x^2 (2)

Thay x = 1 vào (1), ta có:

y = 2m + 3 - (m^2 + 3m + 2)

y = -m^2 - m + 1

Thay y từ (2) vào biểu thức trên, ta có:

x^2 = -m^2 - m + 1

x^2 + m^2 + m - 1 = 0

Để đường thẳng (d) đi qua điểm A(1, -5), phương trình (1) phải có nghiệm là y = -5 khi x = 1. Thay x = 1 và y = -5 vào (1), ta có:

-5 = 2m + 3 - (m^2 + 3m + 2)

m^2 + m - 10 = 0

(m + 2)(m - 5) = 0

Vậy, m = -2 hoặc m = 5.

Khi đó, phương trình của đường thẳng (d) sẽ là:

Khi m = -2: y = -x^2 - x - 1Khi m = 5: y = 13x - 24
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2023 lúc 23:57

Thay x=1 và y=-5 vào (d), ta được:

2m+3-m^2-3m-2=-5

=>-m^2-m+6=0

=>m^2+m-6=0

=>(m+3)(m-2)=0

=>m=2 hoặc m=-3

Kiều Vũ Linh
22 tháng 5 2023 lúc 5:02

Thay tọa độ điểm A(1; -5) vào (d) ta được:

2m + 3 - m² - 3m - 2 = -5

⇔ -m² - m + 1 = -5

⇔ m² + m - 6 = 0

∆ = 1 -4.1.(-6) = 25

m₁ = (-1 + 5) : 2 = 2

m₂ = (-1 - 5) : 2 = -3

Vậy m = -3; m = 2 thì (d) đi qua A(1; -5)

Cù Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Cù Thị Thu Trang
25 tháng 3 2022 lúc 9:10

1) y= 2x-4

HD: y=ax+b

.... song song: a=2 và b≠-1

..... A(1;-2)  => x=1 và y=-2 và Δ....

a+b=-2

Hay 2+b=-2 (thay a=2) 

<=> b=-4

KL:................

2) Xét PT hoành độ giao điểm của (P) và (d)

x2=2(m-1)x-m+3 ⇔x2-2(m-1)x+m-3 =0 (1)

*) Δ'= (1-m)2-m+3= m2-3m+4=m2-2.\(\dfrac{3}{2}\)m+\(\dfrac{9}{4}\)+\(\dfrac{7}{4}\)=\(\left(m-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\). Vậy PT (1) có 2 nghiệm phân biệt x1; x2.

*) Theo hệ thức Viet ta có: 

S=x1+x2=2(m-1) và P=x1.x2=m-3

*) Ta có: \(M=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

Thay S và P vào M ta có:

\(M=\left[2\left(m-1\right)\right]^2-2.\left(m-3\right)=4m^2-10m+10\\ =\left(2m\right)^2-2.2m.\dfrac{5}{2}+\dfrac{25}{4}+\dfrac{15}{4}=\left(2m-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}\)

 

Vì (...)2≥0 nên M= (...)2+\(\dfrac{15}{4}\)\(\dfrac{15}{4}\)

Vậy M nhỏ nhất khi M=\(\dfrac{15}{4}\) khi 2m-\(\dfrac{5}{2}\)=0

 

Khách vãng lai đã xóa
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 22:34

Vì (d)//y=x+2 nên a-2=1

hay a=3

Vậy: (d): y=x+b

Thay x=-2 và y=-1 vào (d), ta được:

b-2=-1

hay b=1

Hoàng Yến Nghiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2023 lúc 9:25

1: (d): x=-2-2t và y=1+2t nên (d) có VTCP là (-2;2)=(-1;1) và đi qua B(-2;1)

=>(d') có VTPT là (-1;1)

Phương trình (d') là;

-1(x-3)+1(y-1)=0

=>-x+3+y-1=0

=>-x+y+2=0

2: (d) có VTCP là (-1;1)

=>VTPT là (1;1)

Phương trình (d) là:

1(x+2)+1(y-1)=0

=>x+y+1=0

Tọa độ H là;

x+y+1=0 và -x+y+2=0

=>x=1/2 và y=-3/2

 

Tie Ci
Xem chi tiết
oni-chan
17 tháng 5 2021 lúc 23:32

đơn giản vl

Myankiws
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 20:06

a: loading...

 

b: Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=-x+4\\y=x+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=2\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1+2=3\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 và y=3 vào (d3), ta được:

\(1\cdot m+m=3\)

=>2m=3

=>\(m=\dfrac{3}{2}\)

Ngô Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 14:54

a: Thay x=2 vào (P),ta được:

y=2^2/2=2

2: Thay x=2 và y=2 vào (d), ta được:

m-1+2=2

=>m-1=0

=>m=1

 

ttl169
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 23:04

PTHĐGĐ là:

x^2-(2m+5)x+2m+1=0

Δ=(2m+5)^2-4(2m+1)

=4m^2+20m+25-8m-4

=4m^2+12m+21=(2m+3)^2+12>=12>0 với mọi m

=>(d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt