Cho tam giác ABC vuông tại A.Kẻ AH vuông góc với BC tại H.Biết HC - HB = AB. Chứng minh BC = 2AB.
Cho tam giác ABC vuông tại A.Kẻ AH vuông góc với BC tại H.Biết HC - HB = AB. Tìm liên hệ về độ dài giữa BC và AB.
Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, HC – HB = AB. Chứng minh rằng BC = 2AB.
Trên HC lấy D sao cho HD = HB. Tam giác ABD có đường cao AH là trung tuyến nên là tam giác cân, suy ra
∠(ADB) = ∠B . (1)
Ta có: DC = HC – HD = HC – HB = AB = AD ( vì tam giác ABD cân tại A)
Nên ΔADC cân tại D, do đó ∠(DAC) = ∠C (2)
Ta có; ∠ADB + ∠DAC = ∠BAC = 90º (3)
Và ∠B + ∠C = 90º vì tam giác ABC vuông tại A (4)
Từ (2); (3) và (4) suy ra ∠(DAB) = ∠B . (5)
Từ (1) và (5) suy ra ∠(ADB) = ∠B = ∠(DAB) , do đó ΔABD là tam giác đều.
Suy ra AB = BD = AD = DC. Vậy BC = 2AB.
cho tam giác ABC vuông tại A có dường cao AH, HC-HB=AB .chứng minh rằng BC=2AB
cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, HC-HB=AB
Chứng minh rằng BC=2AB
Do HC -HB = AB
Mà HC +HB =BC => nhân 2 vế ta có:
HC2 -HB2 =AB.BC (1).
Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có:
HC2 =AC2-AH2
HB2 = AB2 -AH2
Nên HC2 - HB2 =AC2 -AB2 = (BC2 -AB2 ) -AB2 = BC2 -2AB2 ,(2).
Từ (1 ) và (2 ) có: BC2 - 2AB2 =AB.BC
<=> BC2 -AB.BC - 2AB2 = 0
<=> (BC +AB) (BC -2AB ) = 0,
Do AB +BC >0 nên BC = 2AB.
HC -HB = AB, HC +HB =BC
nhân 2 vế ta có HC^2 -HB^2 =AB.BC (1).
Áp dụng Pitago ta có HC ^2 =AC^2-AH^2, HB^2 = AB^2 -AH^2 nên HC^2 - HB^2 =AC^2 -AB^2 = (BC^2 -AB^2 ) -AB^2 = BC^2 -2AB^2 ,(2). Từ (1 ) và (2 ) có BC^2 - 2AB^2 =AB.BC
<=> BC^2 -AB.BC - 2AB^2 = 0
<=> (BC +AB) (BC -2AB ) = 0,
do AB +BC >0 => BC - 2AB = 0 => BC = 2AB.
:3
HC -HB = AB, HC +HB =BC
Nhân 2 vế ta có HC^2 -HB^2 =AB.BC (1).
Áp dụng Pitago ta có:
HC2 = AC2 - AH2; HB2 = AB2 nên:
HC2 - HB2 = AC2 - AB2 = (BC2 - AB2) - AB2 = BC2 - 2AB2
Từ (1) có BC2 - 2AB2 = AB . BC
<=> BC2 - AB . BC - 2AB2 = 0
<=> (BC + AB)(BC - 2AB ) = 0,
Do AB +BC > 0 => BC - 2AB = 0 => BC = 2AB.
cho tam giác abc cân tại a.kẻ ah vuông góc với bc tại h
a)chứng minh rằng tam giác AHB=tam giác AHC
b)chứng minh HB=HC và BHA =CAH
c)C/m tam giác HKB =tam giác HIC
d)c/m KI//BC
Cho tam giác abc cân tại A.Kẻ AH vuông góc với BC tại H.A)Cho AH=4cm;HB=3cm.Tính AB,AC.B)Vẽ HI vuông góc với AB tại I.Trên tia đối của IH lấy điểm K sao cho IH=IK.Chứng minh tam giác AKH cân
a)Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AHB ta được:
HB2+HA2=AB2
\(\Rightarrow\) 32+42=AB2
\(\Rightarrow\) 9+16 =AB2
\(\Rightarrow\)\(\sqrt{AB}\) =25
\(\Rightarrow\)AB =5
b) tam giác AKH có AI vuông góc với KH(gt) , IH=IK(gt)
\(\Rightarrow\) AI vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến
\(\Rightarrow\) tam giác AKH cân tại A
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Cho tam giác ABC có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC )
a) Chứng minh: HB = HC và góc BAH = góc CAH
c) Kẻ HD vuông góc với AB tại D, HE vuông góc với AC tại E. Chứng minh tam giác HDE cân.
Cho tam giác abc cân tại A.Kẻ AH vuông góc với BC tại H.A)Cho AH=4cm;HB=3cm.Tính AB,AC.B)Vẽ HI vuông góc với AB tại I.Trên tia đối của IH lấy điểm K sao cho IH=IK.Chứng minh tam giác AKH cân
Gấp lắm MN