cho 9.6 g kim loại có hóa trị 2 tác dụng hết khí oxi ở nhiệt độ cao.Sau phản ứng thu đc 16g oxit.Xác định công thức hóa học của R
giúp mình với
Cho 19,2 gam kim loại R có hóa trị II tác dụng hết với khí oxi ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 24 gam oxit.
a. Tính thể tích oxi ở điều kiện tiêu chuẩn tối thiểu phải dùng
b. Xác định công thức hóa học của kim loại R
a) mOxi = moxit - mkim loại = 24 - 19,2 =4,8g
nO2 = 4,8 : 32 = 0,15 mol
VO2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít
b) pt: 2R + O2 \(\rightarrow\) 2RO
\(\dfrac{19,2}{R}\) \(\dfrac{24}{R+16}\)
=> \(\dfrac{19,2}{R}=\dfrac{24}{R+16}\)
\(\Leftrightarrow19,2R+307,2=24R\)
\(\Leftrightarrow307,2=4,8R\)
\(\Leftrightarrow R=64\)
Vậy kim loại là Cu
Đốt cháy một kim loại R hóa trị (||) trong bình chứa 4,48 lit khí oxi (đktc) thu đc 16g oxit.Xác định R và công thức hóa học của oxit đos?
2R + O2 -to-> 2RO
.........0.2...........0.4
M = 16/0.4 = 40 (đvc)
=> R + 16 = 40
=> R = 24
CT : MgO
Cho kim loại sắt Fe tác dụng vừa đủ với 147gam dung dịch H2SO4 có nồng độ 20℅ thu được muối và khí hidro. Dân toàn bộ khí hidro qua 16g oxit kim loại có hóa trị III. Xác định công thức hóa học của oxit cầu cíu các cao nhân
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{147.20\%}{98}=0,3\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{H_2}=n_{axit}=0,3\left(mol\right)\\ Đặt:A_2O_3\\ A_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2A+3H_2O\\ n_{oxit}=\dfrac{n_{H_2}}{3}=\dfrac{0,3}{3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{oxit}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\\ \Rightarrow M_A=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Sắt\left(Fe=56\right)\\ \Rightarrow Oxit:Fe_2O_3\)
cho 7,8 gam kim loại a(có hóa trị 1) tác dụng hoàn toàn với nc sau phản ứng thu đc 2,24l khí hidro(ở đktc) xác định tên và kí hiệu hóa học của kim loại trên
`2A + 2H_2 O -> 2AOH + H_2`
`0,2` `0,1` `(mol)`
`n_[H_2] = [ 2,24 ] / [ 22,4 ] = 0,1 (mol)`
`=> M_A = [ 7,8 ] / [ 0,2 ] = 39 ( g // mol )`
`=> A` là `K`
Cho 3,6gam 1 kim loại R có hóa trị 2 tác dụng hết với khí oxi đun nóng sau phản ứng thu được 6 gam oxit. Xác định kim loại R.
PTHH: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
Theo PTHH: \(n_R=n_{RO}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_R}=\dfrac{6}{M_R+16}\) \(\Rightarrow M_R=24\)
Vậy kim loại cần tìm là Magie
\(2R+O_2 \rightarrow2RO \)
\(m_{O_2} = 6-3,6= 2,4(g) \)
\(n_{O_2} = \dfrac{2,4}{32}= 00,075 (mol) \)
\(Theo PT : n_R=2n_{O_2} = 0,5(mol) \)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{3,6}{0,15} = 24(g/mol) \)
\(\rightarrow R:Mg ( Margie )\)
Bài 1: Cho 16 gam kim loại M hóa trị II tác dụng hết với Oxi, sau phản ứng thu được 20 gam oxit. Xác định kim loại M đem phản ứng.
Bài 2: Cho 16,2 gam kim loại R hóa trị III tác dụng với clo có dư thu được 80,1 gam muối. Xác định kim loại đem phản ứng.
Bài 1:
\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO
\(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)
=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)
=> MM = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Bài 2:
\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3
\(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
1
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\
m_{O_2}=20-16=4g\\
n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\
pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\)
0,25 0,125
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M là Cu
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\
m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\
n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\
pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
0,6 0,9
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Al
\(1 ) 2M+O_2\rightarrow 2MO n_M=n_{MO}\Leftrightarrow \dfrac{16}{M_M}=\dfrac{20}{m_M+16} \Rightarrow m_m = 64(g/mol) \rightarrow M : Cu \)
\(2) 2R+3Cl_2\rightarrow 2RCl_3 n_R=nn_{RCl_3}\Leftrightarrow \dfrac{16,2}{M_R}=\dfrac{80,1}{M_R+35,5.3}\Rightarrow M_R = 27(g/mol)\rightarrow R:Al \)
cho M gam kim loại R có hóa trị II tác dụng với Clo dư,sau phản ứng thu được 13,6 gam muối,mặt khác,để hòa tan M gam kim loại R cần vừa đủ 200ml dung dịch HCL có nồng độ 1M
a, viết pthh
b,xác định kim loại R
giúp mình với ạ
R + Cl2 → RCl2
R + 2HCl → RCl2 + H2
nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol => nR = 0,2/2 = 0,1 mol
Mà nRCl2 = nR
=> MRCl2 = \(\dfrac{13,6}{0,1}\)= 136 (g/mol) => MR = 136 - 35,5.2 = 64 g/mol
Vậy R là kim loại đồng (Cu)
cho 0,53 gam muối cacbonat của kim loại hóa trị 1 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 sau phản ứng thu được 112 ml khí CO2 ở đktc. Xác định công thức muối cacbonat
Câu 8: Trộn 2,24 lít H2 và 4,48 lít khí O2 (đktc) rồi đốt cháy. Hỏi sau phản ứng khí nào dư, dư bao nhiêu lít? Tính khối lượng nước tạo thành?
Câu 9: Cho 19,2 gam kim loại R có hóa trị II tác dụng hết với khí oxi ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 24 gam oxit.
a. Tính thể tích oxi ở điều kiện tiêu chuẩn tối thiểu phải dùng
b. Xác định công thức hóa học của kim loại R.
Câu 10: Có 200 gam dung dịch BaCl2 15%. Hỏi nồng độ dung dịch sẽ thay đổi như thế nào nếu:
a, Thêm vào dung dịch 100 gam nước
b, Cô đặc dung dịch đến khi dung dịch còn khối lượng 150 gam.
Câu 8:
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Câu 9:
a, PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
Theo ĐLBT KL, có: mR + mO2 = mRO
⇒ mO2 = 4,8 (g)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_R=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là đồng (Cu).
Câu 10:
Ta có: mBaCl2 = 200.15% = 30 (g)
a, m dd = 200 + 100 = 300 (g)
\(\Rightarrow C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{300}.100\%=10\%\)
⇒ Nồng độ dung dịch giảm 5%
b, Ta có: \(C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{150}.100\%=20\%\)
⇒ Nồng độ dung dịch tăng 5%.
Bạn tham khảo nhé!