Pt: 2R + O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) 2RO
\(\dfrac{9,6}{R}\) \(\dfrac{16}{R+16}\)
=> \(\dfrac{9,6}{R}=\dfrac{16}{R+16}\)
\(\Leftrightarrow9,6R+153,6=16R\)
\(\Leftrightarrow153,6=6,4R\)
\(\Leftrightarrow R=24\left(Mg\right)\)
Vậy R là Mg
Pt: 2R + O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) 2RO
\(\dfrac{9,6}{R}\) \(\dfrac{16}{R+16}\)
=> \(\dfrac{9,6}{R}=\dfrac{16}{R+16}\)
\(\Leftrightarrow9,6R+153,6=16R\)
\(\Leftrightarrow153,6=6,4R\)
\(\Leftrightarrow R=24\left(Mg\right)\)
Vậy R là Mg
Cho 19,2 gam kim loại R có hóa trị II tác dụng hết với khí oxi ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 24 gam oxit.
a. Tính thể tích oxi ở điều kiện tiêu chuẩn tối thiểu phải dùng
b. Xác định công thức hóa học của kim loại R
cho 7,8 gam kim loại a(có hóa trị 1) tác dụng hoàn toàn với nc sau phản ứng thu đc 2,24l khí hidro(ở đktc) xác định tên và kí hiệu hóa học của kim loại trên
Cho 3,6gam 1 kim loại R có hóa trị 2 tác dụng hết với khí oxi đun nóng sau phản ứng thu được 6 gam oxit. Xác định kim loại R.
Bài 1: Cho 16 gam kim loại M hóa trị II tác dụng hết với Oxi, sau phản ứng thu được 20 gam oxit. Xác định kim loại M đem phản ứng.
Bài 2: Cho 16,2 gam kim loại R hóa trị III tác dụng với clo có dư thu được 80,1 gam muối. Xác định kim loại đem phản ứng.
Cho 4,6 gam kim loại R có hóa trị I tác dụng hoàn toàn với nước ở nhiệt độ thường , sau phản ứng thu được 8 gam base và thấy có khí hydrogen thoát ra ngoài .
a. Viết PTHH của phản ứng
b. Xác định kim loại R
Cho 3,6 gam một kim loại R có hóa trị ll tác dụng hết với khí oxi đun nóng sau phản ứng thu được 6 gam oxit. Xác định tên kim loại R?
Cho 20 gam kim loại R có hóa trị II tác dụng hoàn toàn với nước ở nhiệt độ thường , sau phản ứng thu được dung dịch base và thấy có 11,2 lít khí hydrogen thoát ra ngoài .
a. Viết PTHH của phản ứng
b. Xác định kim loại R. Biết thể tích các khí đo ở đktc
Cho 6.3g hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg tác dụng hết với dd HCl sau phản ứng thu được 6.72l khí H2 (đktc)
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
b) Lượng khí H2 ở trên vừa đủ khử 17.4g oxit của kim loại M . Xát định Công thức hóa học của Kim Loại M :
Cho 8g CuO tác dụng hết với H 2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Xác định công thức hóa học của chất rắn sau phản ứng và tính m.
A. Cu, m = 0,64g
B. Cu, m = 6,4g
C. CuO dư, m = 4g
D. Không xác định được