Cho đường thẳng d: y=(3m-2)x+ m- 2 với m là tham số. Tìm điểm cố định mà d đi qua với mọi m
a:
Sửa đề: \(I\left(\dfrac{1}{2};-3\right)\)
Thay \(x=\dfrac{1}{2};y=-3\) vào (d): \(y=\left(1-2m\right)x+m-\dfrac{7}{2}\), ta được:
\(\left(1-2m\right)\cdot\dfrac{1}{2}+m-\dfrac{7}{2}=-3\)
=>\(\dfrac{1}{2}-m+m-\dfrac{7}{2}=-3\)
=>\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{7}{2}=-3\)
=>-3=-3(đúng)
vậy: I(1/2;-3) là điểm cố định mà (d): \(y=\left(1-2m\right)x+m-\dfrac{7}{2}\) luôn đi qua
b: \(\left(d\right):y=\left(2m+1\right)x+m-2\)
\(=2mx+x+m-2\)
\(=m\left(2x+1\right)+x-2\)
Điểm mà (d) luôn đi qua có tọa độ là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=0\\y=x-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\y=-\dfrac{1}{2}-2=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
Cho đường thẳng d : y = (m + 1) x – m + 2 (m là tham số) a. Tìm điểm I là điểm cố định mà d luôn đi qua với mọi m.
Giả sử đường thẳng d luôn đi qua điểm cố định \(I\left(x_0;y_0\right)\) \(\Rightarrow\) với mọi m ta luôn có:
\(y_0=\left(m+1\right)x_0-m+2\)
\(\Leftrightarrow m\left(x_0-1\right)+x_0-y_0+2=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0-1=0\\x_0-y_0+2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=1\\y_0=3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(I\left(1;3\right)\)
Bài 1 : Cho parabol ( P) : y= \(x^2\) và đường thẳng ( d) : y= ( m+3).x - m+2 ( m là tham số )
a) Tìm điểm cố định mà điểm ( d ) đi qua với mọi giá trị m
b) Chứng minh rằng với mọi m thì ( P) và ( d) 2Oy
Bài 2 : Cho đường tròn ( O) với dây BC cố định và một điểm A thay đổi trên cung lớn BC sao cho AC > AB và AC > BC . Gọi D là điểm chính giữa của cung nhỏ BC . Các tiếp tuyến của ( O) tại D và C cắt nhau tại E . Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của các cặp đường thẳng AB và CD ; AD với CE
a) chứng minh rằng : DE // BC
b) Chứng minh tứ giác PACQ nội tiếp đường tròn
( Ai giúp mình với mình cần gấp ạ )
Cho đường thẳng d: y = (3m 2 +1)x + m 2 - 4. Tìm điểm cố định mà đường thẳng d luôn đi qua với mọi m
Cho đường thẳng d1: y = (2m – 1)x + 3m – 2 (m là tham số)
d2 : y = (n – 2)x + 3 (n là tham số)
Tìm n biết d1 và d2 cắt nhau tại điểm J là điểm cố định mà d1 luôn đi qua với mọi m.
Cho đường thẳng (d) y = (m+2)x + m (m là tham số)
a) Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua với mọi m
b) Tìm m để (d) cắt trục Ox, Oy tại A và B sao cho SAOB = \(\dfrac{1}{2}\left(đvdt\right)\)
a.
Giả sử điểm cố định mà (d) đi qua có tọa độ \(M\left(x_0;y_0\right)\)
Với mọi m, ta có:
\(y_0=\left(m+2\right)x_0+m\)
\(\Leftrightarrow m\left(x_0+1\right)+2x_0-y_0=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\2x_0-y_0=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(-1;-2\right)\)
b. Để (d) cắt 2 trục tạo thành tam giác thì \(m\ne\left\{0;-2\right\}\)
Khi đó ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}A\left(-\dfrac{m}{m+2};0\right)\\B\left(0;m\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OA=\left|\dfrac{m}{m+2}\right|\\OB=\left|m\right|\end{matrix}\right.\)
\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}OA.OB=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{m^2}{\left|m+2\right|}=1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m^2=m+2\\m^2=-m-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=2\end{matrix}\right.\)
Cho đường thẳng d : y = (m + 1) x – m + 2 (m là tham số)
a. Tìm điểm I là điểm cố định mà d luôn đi qua với mọi m.
b. Hỏi khoảng cách từ O (0; 0) đến d là bao nhiêu ?
Lời giải:
a. Gọi $I(x_0,y_0)$ là điểm cố định mà $(d)$ luôn đi qua. Ta có:
$y_0=(m+1)x_0-m+2, \forall m$
$m(x_0-1)+(x_0+2-y_0)=0, \forall m$
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_0-1=0\\ x_0+2-y_0=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \Rightarrow \left\{\begin{matrix} x_0=1\\ y_0=3\end{matrix}\right.\)
Vậy $I(1,3)$ là điểm cố định mà $d$ luôn đi qua với mọi $m$
b.
$A(0,a)$ là giao của $(d)$ với trục $Oy$
$B(b,0)$ là giao của $(d)$ với trục $Ox$
Nếu $m=-1$ thì $y=3$
Khi đó, khoảng cách từ $O$ đến $(d)$ là $3$
Nếu $m\neq -1$ thì:
$a=(m+1).0-m+2=-m+2$
$b=\frac{m-2}{m+1}$
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông thì khoảng cách từ $O$ đến $(d)$ là $h$ thì:
$\frac{1}{h^2}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}$
$=\frac{1}{(m-2)^2}+\frac{(m+1)^2}{(m-2)^2}=\frac{m^2+2m+2}{(m-2)^2}$
$\Rightarrow h=\frac{|m-2|}{\sqrt{m^2+2m+2}}$
Bài 2: Cho đường thẳng d: y = mx + 2m + 1 và d’: y = - x (m là tham số)
a)Tìm điểm cố định mà họ đường thẳng d luôn đi qua với mọi m.
b) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến d là lớn nhất.
c) Tìm m để d// d’. Với m tìm được hãy vẽ đường thẳng d. Giả sử d cắt trục Ox, Oy lần lượt tại A và B. Tính diện tích tam giác OAB và khoảng cách từ O tới d.
Cho đt d : y = (3m - 2)x + m - 2 với m là tham số.
a) Tìm điểm cố định mà d luôn đi qua với mọi gt của m
b) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến d lớn nhất
a) Gọi M(x0;y0) là điểm cố dịnh mà (d) luôn đi qua
Ta có: M(x0;y0) thuộc (d) : \(y_0=\left(3m-2\right)x_0+m-2\)
\(\Leftrightarrow3mx_0-2x_0+m-2-y_0=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(3x_0+1\right)-\left(2x_0+y_0\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x_0+1=0\\2x_0+y_0=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=\frac{-1}{3}\\2.\left(\frac{-1}{3}\right)+y_0=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x_0=\frac{-1}{3}\\y_0=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)
Vậy \(M\left(\frac{-1}{3};\frac{2}{3}\right)\) là điểm cố định mà (d) luôn đi qua với mọi giá trị của m
Cho đường thẳng d: y = (m + 2)x+m với m là tham số
a) Tìm điểm cố định mà d luôn đi qua với mọi m.
b) Tìm m để d cắt Ox, Oy tại A và B sao cho diện tích tam giác OAB = 1⁄2.
\(a,\) Gọi \(A\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà (d) đi qua với mọi m
\(\Leftrightarrow y_0=\left(m+2\right)x_0+m\\ \Leftrightarrow mx_0+m+2x_0-y=0\\ \Leftrightarrow m\left(x_0+1\right)+\left(2x_0-y_0\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\2x_0-y_0=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(-1;-2\right)\)
Vậy \(A\left(-1;-2\right)\) là điểm cố định mà (d) đi qua với mọi m
\(b,\) PT giao Ox tại A và Oy tại B: \(\left\{{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow\left(m+2\right)x=-m\Rightarrow x=-\dfrac{m}{m+2}\Rightarrow A\left(-\dfrac{m}{m+2};0\right)\Rightarrow OA=\left|-\dfrac{m}{m+2}\right|\\x=0\Rightarrow y=m\Rightarrow B\left(0;m\right)\Rightarrow OB=\left|m\right|\end{matrix}\right.\)
\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left|-\dfrac{m}{m+2}\right|\left|m\right|=1\\ \Leftrightarrow\left|-\dfrac{m^2}{m+2}\right|=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{m^2}{m+2}=1\\\dfrac{m^2}{m+2}=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-m^2=m+2\\m^2=m+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m^2+m+2=0\left(vô.n_0\right)\\m^2-m-2=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy ...