câu b hộ mik ạ
giải hộ mik câu b vs ạ
a: \(B=\dfrac{x+\sqrt{x}-1-x+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)
b: \(B-\dfrac{1}{3}=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{3}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{-\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}< 0\)
=>B<1/3
Làm hộ mik bài 5,câu b,c,d,mik đang cần gấp ạ
Làm hộ mik bài 2 câu b) và cả bài 3 ạ,mik cảm ơn
Giúp mik 1 câu thôi ạ mik like hộ ạ
Câu 5:
Đoạn văn nói về sự việc chị Dậu cự lại Cai lệ và người nhà Lý trưởng để bảo vệ chồng, qua đây, có thể thấy sức mạnh tiềm tàng, lòng yêu thương chồng của chị.
Ai giải hộ mik với, ý b và câu 10 ạ
Câu 10 của em đây nhé:
\(\dfrac{17}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{3}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{3}{5}\)
= \(\dfrac{17}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{3}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{3}{5}\) \(\times\) 1
= \(\dfrac{3}{5}\) \(\times\) ( \(\dfrac{17}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + 1)
= \(\dfrac{3}{5}\) \(\times\) ( \(\dfrac{18}{2}\) + 1)
= \(\dfrac{3}{5}\) \(\times\) ( 9 + 1)
= \(\dfrac{3}{5}\) \(\times\) 10
= 6
Bước 1 em rút gọn phân số.
Bước 2 em thực hiện theo quy tắc thực hiện phép tính
Bước 3 em tính bằng cách hợp lý
ý b của em đây nhé:
\(\dfrac{2018}{2010}\) - \(\dfrac{2}{49}\) : \(\dfrac{3}{21}\) + \(\dfrac{12}{24}\) \(\times\) \(\dfrac{4}{7}\)
= \(\dfrac{1009}{1005}\) - \(\dfrac{2}{49}\) : \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{4}{7}\)
= \(\dfrac{1009}{1005}\) - \(\dfrac{2}{49}\) \(\times\) \(\dfrac{7}{1}\) + \(\dfrac{2}{7}\)
= \(\dfrac{1009}{1005}\) - \(\dfrac{2}{7}\) + \(\dfrac{2}{7}\)
= \(\dfrac{1009}{1005}\) - ( \(\dfrac{2}{7}\) - \(\dfrac{2}{7}\))
= \(\dfrac{1009}{1005}\) - 0
= \(\dfrac{1009}{1005}\)
làm hộ mik câu 1.2, 2.2(CÂU NÀY LÀM BẰNG PP CHẶN GIÚP MIK Ạ) , 3.2 nha
MIK CẢM ƠN Ạ
MIK ĐANG CẦN RẤT GẤP NÊN MỌI NGƯỜI GIÚP MIK Ạ
1.2 với \(x\ge0,x\in Z\)
A=\(\dfrac{2\sqrt{x}+7}{\sqrt{x}+2}=2+\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\in Z< =>\sqrt{x}+2\inƯ\left(3\right)=\left(\pm1;\pm3\right)\)
*\(\sqrt{x}+2=1=>\sqrt{x}=-1\)(vô lí)
*\(\sqrt{x}+2=-1=>\sqrt{x}=-3\)(vô lí
*\(\sqrt{x}+2=3=>x=1\)(TM)
*\(\sqrt{x}+2=-3=\sqrt{x}=-5\)(vô lí)
vậy x=1 thì A\(\in Z\)
Giải hộ mik đc câu nào thì đc ạ Mik cảm ơn trc ạ
Câu 1: Chọn C.
Câu 2: Chọn D.
Câu 3: Chọn A.
Câu 4: Chọn A.
Câu 5: Chọn D (x=13/2).
Câu 6: Chọn A.
Câu 7: Chọn B.
Câu 8: Chọn D.
Câu 9: Chọn a.
Câu 10: Chọn d.
where is câu hỏi???
làm hộ mik câu 3 ( mik đang cần gấp ạ )
\(A=\dfrac{2\sqrt{x}+17}{\sqrt{x+5}}=\dfrac{2\sqrt{x}+10}{\sqrt{x}+5}+\dfrac{7}{\sqrt{x}+5}=2+\dfrac{7}{\sqrt{x}+5}\)
Để \(A\) ∈ \(Z\) thì \(\dfrac{7}{\sqrt{x}+5}\) phải ∈ \(Z\)
=> \(\sqrt{x}+5\) ∈ \(Ư\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
# Với \(\sqrt{x}+5=-7=>\sqrt{x}=-12\)(Loại)
#Với \(\sqrt{x}+5=-1=>\sqrt{x}=-6\)(Loại)
#Với \(\sqrt{x}+5=1=>\sqrt{x}=-4\left(Loại\right)\)
#Với \(\sqrt{x}+5=7=>\sqrt{x}=2< =>x=4\left(Nhận\right)\)
Vậy \(x=4\) thì \(A\)∈\(Z\)
\(\sqrt[3]{\dfrac{a^4}{b^2\left(a^2-ab+b^2\right)}}+\sqrt[3]{\dfrac{b^4}{c^2\left(b^2-bc+c^2\right)}}\sqrt[3]{\dfrac{c^4}{a^2\left(c^2-ac+b^2\right)}}\) \(\text{≥}3\)
\(Ta\) \(Có\) : \(\sqrt[3]{\dfrac{a^4}{b^2\left(a^2-ab+b^2\right)}}=\sqrt[3]{\dfrac{a^6}{ab.ab\left(a^2-ab+b^2\right)}}=\dfrac{a^2}{\sqrt[3]{ab.ab.\left(a^2-ab+b^2\right)}}\)
\(Áp\) \(dụng\) \(bđt\) \(AM-GM\)
\(\sqrt[3]{ab.ab\left(a^2-ab+b^2\right)}\text{≤}\) \(\dfrac{ab+ab+a^2-ab+b^2}{3}\)
\(=>\dfrac{a^2}{\sqrt[3]{ab.ab\left(a^2-ab+b^2\right)}}\) \(\text{≥}\) \(\dfrac{3a^2}{a^2+ab+b^2}\) \(Hay\) \(\sqrt[3]{\dfrac{a^4}{b^2\left(a^2-ab+b^2\right)}}\text{≥}\dfrac{3a^2}{a^2+ab+b^2}\)
Tương tự ta cũng có :
\(\sqrt[3]{\dfrac{b^4}{c^2\left(b^2-bc+c^2\right)}}\text{≥}\dfrac{3b^2}{b^2+bc+c^2}\)
\(\sqrt[3]{\dfrac{c^4}{a^2\left(c^2-ac+a^2\right)}}\text{≥}\dfrac{3c^2}{a^2+ac+c^2}\)
\(=>\text{}\text{}\)\(\sqrt[3]{\dfrac{a^4}{b^2\left(a^2-ab+b^2\right)}}+\sqrt[3]{\dfrac{b^4}{c^2\left(b^2-bc+c^2\right)}}\sqrt[3]{\dfrac{c^4}{a^2\left(c^2-ac+b^2\right)}}\) \(\text{≥}\) \(3\left(\dfrac{a^2}{a^2+ab+b^2}+\dfrac{b^2}{b^2+bc+c^2}+\dfrac{c^2}{a^2+ac+c^2}\right)\)
Cần c/m \(\left(\dfrac{a^2}{a^2+ab+b^2}+\dfrac{b^2}{b^2+bc+c^2}+\dfrac{c^2}{a^2+ac+c^2}\right)\) ≥ \(1\)
Ta có : \(\dfrac{a^2}{a^2+ab+b^2}\text{≥}\dfrac{1}{3}\)
\(< =>3a^2\text{≥}a^2+ab+b^2\) \(< =>2a^2-b\left(a+b\right)\text{≥}0\) (1)
Lại có : \(a^2\text{≥}-b\left(a+b\right)\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\dfrac{a^2}{a^2+ab+b^2}\text{≥}\dfrac{1}{3}\)
Tương tự ta cũng có :
\(\dfrac{b^2}{b^2+bc+c^2}\text{≥}\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{c^2}{a^2+ac+c^2}\text{≥}\dfrac{1}{3}\)
Do đó \(\dfrac{a^2}{a^2+ab+b^2}+\dfrac{b^2}{b^2+bc+c^2}+\dfrac{c^2}{a^2+ac+c^2}\text{≥}1\)
Suy ra : \(\sqrt[3]{\dfrac{a^4}{b^2\left(a^2-ab+b^2\right)}}+\sqrt[3]{\dfrac{b^4}{c^2\left(b^2-bc+c^2\right)}}\sqrt[3]{\dfrac{c^4}{a^2\left(c^2-ac+b^2\right)}}\) \(\text{≥}\) \(3\)
Đẳng thức xảy ra <=> \(a=b=c=1\)