Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
9323
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2023 lúc 20:35

Với n=1 thì 1^3+2*1=3 chia hết cho 3

Với n>1 thì Giả sử n^3+2n chia hết cho 3

Chúng ta cần chứg minh (n+1)^3+2(n+1) chia hết cho 3

\(A=\left(n+1\right)^3+2\left(n+1\right)\)

\(=n^3+3n^2+3n+1+2n+2\)

=n^3+3n^2+5n+3

=n^3+2n+3n^2+3n+3n+3

=n^3+2n+3(n^2+n+n+1) chia hết cho 3

=>ĐPCM

Ninh
Xem chi tiết
Ngọc Min
6 tháng 4 2016 lúc 20:17

Xét tính chẵn lẻ nhé.

Đinh thủy tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
13 tháng 8 2016 lúc 12:12

Bài 1 A=xyz+xz-zy-z+xy+x-y-1

thay các gtri x=-9, y=-21 và z=-31 vào là đc

=> A=-7680

Bài 2:a) n³ + 3n² + 2n = n²(n + 1) + 2n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2)
số chia hết cho 6 là số chia hết cho 2 và 3
mà (n + 1) chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n
(n + 2) chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n
=>n³ + 3n² + 2n luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n

b) 49n+77n-29n-1

=\(49^n-1+77^n-29^n\)

=\(\left(49-1\right)\left(49^{n-1}+49^{n-2}+...+49+1\right)+\left(77-29\right)\left(79^{n-1}+..+29^n\right)\)

=48(\(49^{n-1}+...+1+77^{n-1}+...+29^{n-1}\))

=> tích trên chia hết 48

c) 35x-14y+29-1=7(5x-2y)+7.73

=7(5x-2y+73) tích trên chia hết cho 7

=. ĐPCM

NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG
12 tháng 3 2023 lúc 21:40

=���+�+1+�����+��+�+����2��+���+��

=���+�+1+����+�+1+1��+�+1(Vıˋ ���=1)

=�+��+1��+�+1

=1

Nguyễn Minh Hiển
Xem chi tiết
phan văn thái
Xem chi tiết
ĐỖ HỒNG ANH
3 tháng 12 2018 lúc 21:02

Đặt : A = \(n^4-10n^2+9=\left(n^4-n^2\right)-\left(9n^2-9\right)=\left(n^2-1\right).\left(n^2-9\right)=\left(n-3\right).\left(n-1\right).\left(n+1\right).\left(n+3\right)\)

Do n là số lẻ => đặt n = 2k+1 (k thuộc Z ) thì

A=\(\left(2k-2\right).2k.\left(2k+2\right).\left(2k+4\right)=16.\left(k-1\right).k.\left(k+1\right).\left(k+2\right)\)

=> A chia hết cho 16 (1)

Và (k-1).(k+1).k.(k+2) là tích của 4 số nguyên liên tiếp nên A có chứ Bội của 2,3,4 nên A là bội của 24 hay A chia hết cho 24 (2)

Từ (1) và (2) => A chia hết cho 16.24

hay A chia hết cho 384

Vậy \(n^4-10n^2+9\)chia hết cho 384 với mọi n lẻ thuộc Z

Mình thay đề bài 1 chút để giải dễ hơn nhé ! :v

Nguyễn Minh Hiển
Xem chi tiết
Mai Trung Nguyên
8 tháng 12 2016 lúc 20:03

\(n^2\)- n = nn - n.1 =  n . ( n - 1)

Mà n và n-1 là 2 số tự nhiên liên tiếp hay n và n-1 là một số lẻ hoặc một số chẵn

\(\Rightarrow\)  n chia hết cho 2 hoặc (n-1) chia hêt cho 2

\(\Rightarrow\) n.(n-1) chia hết cho 2 hay \(n^2\)- n chia hết cho 2

bong
Xem chi tiết
Bảo Na
30 tháng 1 2016 lúc 20:53

 Xét 2 trường hợp 

 TH1 :n là số lẻ thì n - 15 là chẵn suy ra ( n - 4) x (n  - 5) là số chẵn 

TH2: n là số chẵn thì n + 4 là chẵn suy ra (n +4) x (n - 5) là số chẫn

Từ 2 TH trên ta có A là số chẵn

 

 

pham minh long
Xem chi tiết
Minh Nguyen
23 tháng 2 2019 lúc 14:24

Ta có : m.n( m2.n

= m.n [( m2 - 1 ) - ( n2 - 1)]

= m( m2 - 1 )n - mn( n2 - 1 )

=  ( m - 1 )m( m + 1 )n - m( n - 1 )n( n + 1 )

Ta thấy: * ( m - 1) ; m và ( m + 1) là ba số nguyên liên tiếp 

                => ( m - 1 )m( m + 1 ) chia hết cho 6

                => ( m - 1 )m ( m + 1 )n chia hết cho 6 (1)

             * ( n - 1) ; n ; ( n + 1 ) là ba số nguyên liên tiếp

                => ( n - 1)n( n + 1 ) chia hết cho 6

                => m( n - 1 )n( n + 1 ) chia hết cho 6 (2)

Từ (1) và (2) suy ra : ( m - 1)m( m + 1)n - m( n - 1)n( n + 1 ) chia hết cho 6

Vậy m.n( m2.n) chia hết cho 6 (đpcm)

Hok tốt !

Nguyễn Linh Chi
23 tháng 2 2019 lúc 14:26

Em kiểm tra lại đề và có thể tham khảo 1 cách giải ( lớp 7 có thể hiểu):

Câu hỏi của Luong Ngoc Quynh Nhu - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Nguyệt
23 tháng 2 2019 lúc 17:17

thế m=n=1 t/m không??? mà c/m như thật vậy?? bạn: Nguyễn Ngọc Minh

Kochou Shinobu
Xem chi tiết
Diệu Anh
25 tháng 4 2020 lúc 21:58

Để phân số n+1/2n+3 là phân số tối giản thì (n+1; 2n+3) =1

Gọi (n+1; 2n+3) =d => n+1 \(⋮\)d; 2n+3 \(⋮\)d

=> (2n+3) - (n+1) \(⋮\)d

=> (2n+3) -2(n+1) \(⋮\)d

=> 2n+3 -2n -2 \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)d

=> n+1/2n+3 là phân số tối giản

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
25 tháng 4 2020 lúc 22:03

Gọi d là ƯC(n+1 ; 2n + 3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)

=> ( 2n + 3 ) - ( 2n + 2 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(n +1 ; 2n + 3) = 1

=> \(\frac{n+1}{2n+3}\)tối giản ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa