kể tên một số tín ngưỡng ở nước ta hiện nay
Kể tên một số vị tướng nổi tiếng trong lịch sử nước ta.
Một số vị tướng nổi tiếng trong lịch sử nước ta:
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, Lý Thường Kiệt, Phùng Hưng, Ngô Quyền,…
tìm kiếm, sưu tầm thông tin, tranh ảnh về lễ hội cầu mưa - lê hội gắn với tín ngưỡng của cư dân nông nghiệp trồng lúc nước từ xa xưa ở các nước Đông Nam á ngày nay và xây dựng bài giới thiệu về lễ hội đó .
Songkran là ngày tết cổ truyền mừng năm mới của Thái Lan. Songkran được tổ chức vào ngày đầu năm theo Phật lịch (tương ứng với ngày 13-15/4 theo dương lịch) để đón năm mới. Đây là thời điểm người Thái tỏ lòng kính trọng với Đức Phật, dọn dẹp nhà cửa, té nước vào người cao tuổi nhằm tỏ lòng tôn kính.
Trong thời gian diễn ra lễ hội, nhiều cuộc diễu hành được tổ chức. Ngoài ra, người ta còn nấu các món ăn truyền thống và mặc các trang phục nhiều màu sắc. Đặc biệt, trong tết Songkran, người dân sẽ té nước lên nhau bằng xô, súng phun nước, bóng... những người càng được té nhiều nước càng may mắn.
nếu ko hợp vs bn thì mong bn thông cảm
giải thích tại sao các sông ở châu á phân bố không ddeeuf và có chế độ nước khá phức tạp. kể tên một số sông lớn ở châu á và nêu giá trị kinh tế của các hệ thống sông lớn châu á
Trình bày sự phân bố dân cư nước ta?
GIẢI
Nước ta là một nước có dân số đông,tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao . Vì vậy làm cho sự phân bố dân cư ở nước ta không đồng đều và hợp lý. Cụ thể là :
- Dân số nước ta phân bố không đồng đều giữa đồng bằng và miền núi
+ Hiện nay , 80% dân số cả nước tập trung ở đồng bằng, 20% sống ở miền núi. Năm 2003 , mật độ dân số ở ĐBSH là 1192 ng/km², ĐBSCL là 1000 ng/km² còn mật độ dân số ở các tỉnh miền núi là 30 ng/km²
- Dân số nước ta phân bố không đồng đều giữa thành thị và nông thôn
+ Ở thành thị chiếm 26% dân số cả nước, tập trung đông ở các thành phố lớn như Hà Nội là 2431 ng/km² và tp.HCM là 1984 ng/km²
+ Ở nông thôn chiếm 74% dân số cả nước , dân cư tập trung thưa thớt như vùng nông thôn ở ĐBSCL là 300 ng/km²
- Dân cư ở nước ta phân bố không đồng đều trong nội bộ mỗi vùng, mỗi tỉnh, mỗi huyện, tại các địa phương và phân bố theo quy luật sau: những vùng tập trung đông dân cư là những vung gần các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, gần đường giao thông, gần những nơi có địa hình bằng phẳng, đất đai phì nhiêu, nguồn nước phong phú,.......Còn như nơi thưa dân vì không có điều kiện như vậy.
- Dân số nước ta hiện nay phân bố không đồng đều giữa các vùng đồng bằng với nhau, giữa các vùng miền núi trung du với nhau
+ Mật độ dân số ở ĐBSH cao gấp 2,8 lần so với ĐBSCL . Mật độ dân số ở ĐB cao hơn vùng TB
Nước ta là một nước có dân số đông,tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao . Vì vậy làm cho sự phân bố dân cư ở nước ta không đồng đều và hợp lý. Cụ thể là :
- Dân số nước ta phân bố không đồng đều giữa đồng bằng và miền núi
+ Hiện nay , 80% dân số cả nước tập trung ở đồng bằng, 20% sống ở miền núi. Năm 2003 , mật độ dân số ở ĐBSH là 1192 ng/km², ĐBSCL là 1000 ng/km² còn mật độ dân số ở các tỉnh miền núi là 30 ng/km²
- Dân số nước ta phân bố không đồng đều giữa thành thị và nông thôn
+ Ở thành thị chiếm 26% dân số cả nước, tập trung đông ở các thành phố lớn như Hà Nội là 2431 ng/km² và tp.HCM là 1984 ng/km²
+ Ở nông thôn chiếm 74% dân số cả nước , dân cư tập trung thưa thớt như vùng nông thôn ở ĐBSCL là 300 ng/km²
- Dân cư ở nước ta phân bố không đồng đều trong nội bộ mỗi vùng, mỗi tỉnh, mỗi huyện, tại các địa phương và phân bố theo quy luật sau: những vùng tập trung đông dân cư là những vung gần các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, gần đường giao thông, gần những nơi có địa hình bằng phẳng, đất đai phì nhiêu, nguồn nước phong phú,.......Còn như nơi thưa dân vì không có điều kiện như vậy.
- Dân số nước ta hiện nay phân bố không đồng đều giữa các vùng đồng bằng với nhau, giữa các vùng miền núi trung du với nhau
+ Mật độ dân số ở ĐBSH cao gấp 2,8 lần so với ĐBSCL . Mật độ dân số ở ĐB cao hơn vùng TB
Đặc điểm sự phân bố dân cư của nước ta
+ Phân bố dân cư nước ta rất không đồng đều trên lãnh thổ
- Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị. Đồng bằng sông Hồng là nơi có mật độ dân số cao nhất cả nước
- Miền núi và trung du dân cư thưa thớt. Tây Nguyên và Tây Bắc là các vùng có mật độ thấp hơn các vùng khác
- Trong cùng một vùng, phân bố dân cư cũng rất chênh lệch giữa các địa phương. Ví dụ: ở đồng bằng Sông Hồng, vùng trung tâm của đồng bằng dân cư tập trung đông hơn các vùng rìa
+ Các đô thị của nước ta cũng phân bố tập trung ở vùng đồng bằng và ven biển. Đồng bằng sông Hồng là vùng có mạng lưới đô thị dày đặc và có nhiều đô thị lớn hơn các vùng khác
hãy kể tên một số đồng bằng lớn ở Châu Á
- Các đồng bằng rộng lớn: Tu-ran, Lưỡng Hà, Ấn - Hằng, Tây Xi-bia, Hoa Bắc, Hoa Trung...
Chúc em học tốt!
Đồng bằng: ĐB Tây Xi-bia, ĐB Lưỡng Hà, ĐB Ấn Hằng, ĐB Sông Mê Công, ĐB Hoa Bắc
ĐB sông Cửu Long
ĐB sông Hồng
ĐB Tây - xi bia
ĐB Hoa Bắc
ĐB Ấn Hằng
ĐB Lưỡng Hà
Chúc bạn học tốt
vì sao lại có sóng thần ?
kể tên một số hiện tượng lạ mà bạn biết.
sóng bắt đàu từ gió
gió bắt đầu từ đâu
tao cũng éo biết nữa
thế mà cũng hỏi
mày nghe bài sóng của Xuân Quỳnh chưa
thằng ngu a hi hi
sóng hình thành là do các luồng gió thổi đẩy nước từ biển vào đất liền. Còn sóng thần thì chắc do dó thổi mạnh quá:)))
Kể tên 4 di sản văn hóa ở nước ta mà em biết.
Hoàng thành Thăng Long.
Phố cổ Hội An.
Khu di tích thắng cảnh Tràng An.
Cố đô HuếThành nhà HồThánh địa Mỹ Sơn.
Vườn quốc gia Phong Nha -Kẻ Bàng.
Vịnh Hạ Long.
CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO VÀ PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC TA ĐÃ QUY ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO VỀ QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO ?
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến tôn giáo, đã có những chủ trương, chính sách thích hợp với tôn giáo trong từng thời kì
- Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII:
+ Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của dân.
+ Đảm bảo cho các tôn giáo hoạt động bình thường trên cơ sở tôn trọng pháp luật.
+ Thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc.
+ Tuyên truyền giáo dục chống mê tín dị đoan, chống lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng thực hiện ý đồ chính trị xấu.
+ Chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, giúp đỡ đồng bào theo đạo xóa đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí...
- Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Điều 24 quy định:
1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật
2. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
3. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật.
tích mk nha bạn
Chính sách tôn giáo và pháp luật của Nhà nước ta đã quy định như thế nào về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo ?
Trả lời:
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến tôn giáo, đã có những chủ trương, chính sách thích hợp với tôn giáo trong từng thời kì
- Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII:
+ Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của dân.
+ Đảm bảo cho các tôn giáo hoạt động bình thường trên cơ sở tôn trọng pháp luật.
+ Thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc.
+ Tuyên truyền giáo dục chống mê tín dị đoan, chống lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng thực hiện ý đồ chính trị xấu.
+ Chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, giúp đỡ đồng bào theo đạo xóa đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí...
- Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Điều 24 quy định:
1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật
2. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
3. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật.
Kể tên các nhân vật xuất hiện trong văn bản và nêu ấn tượng của em về một nhân vật dị thường trong số đó.
- Các nhân vật xuất hiện trong văn bản: nhân vật "tôi", Thần Đồng, Thần Thoại.
- Ấn tượng của em về một nhân vật dị thường trong số đó: Thần Thoại là một con ngựa có cánh. Em thấy ấn tượng với nó vì nó sẽ giống với Pegasus - một con ngựa có cánh trong thần thoại Hy Lạp. Đó có thể là dụng ý để tác giả đặt tên cho nhân vật này là Thần Thoại, đồng thời đặt tên tiểu thuyết là Thiên Mã.