Dùng 3,36 lít \(H_2\) (đktc) để khử hoàn toàn 8g \(Fe_xO_y\)
a) Viết phương trình
b) Tìm CTHH của \(Fe_xO_y\)
Để khử hoàn toàn 8g một oxit kim loại cần 3,36 lít H2(đktc). Kim loại đó là?
Giả sử CTHH của oxit cần tìm là A2On
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(A_2O_n+nH_2\underrightarrow{t^o}2A+nH_2O\)
Theo PT: \(n_{A_2O_n}=\dfrac{1}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,15}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_2O_n}=\dfrac{8}{\dfrac{0,15}{n}}=\dfrac{160}{3}n\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow2M_A+16n=\dfrac{160}{3}n\Rightarrow M_A=\dfrac{56}{3}\left(g/mol\right)\)
Với n = 3, MA = 56 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: KL đó là Fe.
Để khử hoàn toàn m(g) một kim loại Fe(FexOy) phải dùng vừa đủ 0,672 lít khí H2 (đktc).Khi đem toàn bộ lượng sắt thu đc hòa tan vào dd HCl dư thì thu đc 0,448 lít khó H2.Tìm CTHH oxit trên
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\) \(\Rightarrow y=0,03\left(mol\right)\)
\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,02 0,02 ( mol )
\(\Rightarrow x=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,02}{0,03}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)
\(n_{H_2\left(thu\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
1 : 1 (mol)
0,02 : 0,02 (mol)
\(n_{H_2\left(dùng\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
\(yH_2+Fe_xO_y\rightarrow^{t^0}xFe+yH_2O\)
y : x (mol)
0,03 : 0,02 (mol)
\(\Rightarrow\dfrac{0,03}{y}=\dfrac{0,02}{x}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,02}{0,03}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\)
-Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3.
Dùng 49,28 lít O2 (đktc) đốt cháy hoàn toàn m(g) hợp chất A thu đc 35.84 lít SO2 (đktc) và 64g 1 oxit của sắt . Để khử hết lượng oxit này phải dùng hết 2,4g H2. Lập CTHH oxit sắt và hợp chất A?
chj oi, đây là hóa ak? vô thử Học 24 đi chj
Cho m gam Zn phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 18,25g HCl sinh ra V lít khí hiđro (đktc)
a. Viết PTHH và tính giá trị của m, V ?
b. Dùng lượng khí hiđro trên vừa đủ để khử hoàn toàn 18g oxit kim loại R ở nhiệt độ cao. Tìm CTHH và gọi tên oxit?
*ét ô ét❤
Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
\(a.pthh:Zn+2HCl--->ZnCl_2+H_2\uparrow\left(1\right)\)
Theo pt(1): \(n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,5=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\\V=V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(lít\right)\end{matrix}\right.\)
\(b.pthh:R_2O_y+yH_2\overset{t^o}{--->}2R+yH_2O\left(2\right)\)
Theo pt(2): \(n_{R_2O_y}=\dfrac{1}{y}.n_{H_2}=\dfrac{1}{y}.0,25=\dfrac{0,25}{y}\left(mol\right)\)
Mà: \(n_{R_2O_y}=\dfrac{18}{2R+16y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{18}{2R+16y}=\dfrac{0,25}{y}\)
\(\Leftrightarrow R=28y\)
Biện luận:
y | 1 | 2 | 3 |
R | 28 | 56 | 84 |
R = 28y | loại | t/m | loại |
Vậy R là kim loại sắt (Fe)
Vậy CTHH của oxit là: FeO
Gọi tên: Sắt (II) oxit
a.b.\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,25 0,5 0,25 ( mol )
\(m_{Zn}=n_{Zn}.M_{Zn}=0,25.65=16,25g\)
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,25.22,4=5,6l\)
c.R hóa trị mấy nhỉ?
Cho m gam Zn phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 18,25g HCl sinh ra V lít khí hiđro (đktc)
a. Viết PTHH và tính giá trị của m, V ?
b. Dùng lượng khí hiđro trên vừa đủ để khử hoàn toàn 18g oxit kim loại R ở nhiệt độ cao. Tìm CTHH và gọi tên oxit?Cho m gam Zn phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 18,25g HCl sinh ra V lít khí hiđro (đktc)
a. Viết PTHH và tính giá trị của m, V ?
b. Dùng lượng khí hiđro trên vừa đủ để khử hoàn toàn 18g oxit kim loại R ở nhiệt độ cao. Tìm CTHH và gọi tên oxit?
*giúp tui zớiii❤
a. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0.25 0.5 0.25
\(n_{HCl}=\dfrac{18.25}{36.5}=0.5mol\)
\(m_{Zn}=0.25\times65=16.25g\)
\(V_{H_2}=0.25\times22.4=5.6l\)
b. Gọi công thức tổng quát của oxit kim loại R là \(R_2O_n\)
\(R_2O_n+nH_2\underrightarrow{t^o}2R+nH_2O\)
\(\dfrac{0.25}{n}\) 0.25
\(M_{oxit}=\dfrac{18}{\dfrac{0.25}{n}}\)
Với n = 1: M = 72 \(\Rightarrow\) Công thức của oxit là FeO: Sắt(II) oxit
Trộn a gam Fe3O4 với 16 gam FexOy được hỗn hợp rắn Y. Để khử hoàn toàn hỗn hợp Y cần dùng hết 11,2 lít khí Hidro (đktc) và thu được 19,6 gam sắt. Xác định CTHH của FexOy.
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
\(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mFe3O4 + mFexOy + mH2 = mFe + mH2O
⇒ a = mFe3O4 = 19,6 + 0,5.18 - 0,5.2 - 16 = 11,6 (g)
\(\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{11,6}{232}=0,05\left(mol\right)\)
Có: \(n_{Fe}=\dfrac{19,6}{56}=0,35\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}+x.n_{Fe_xO_y}\Leftrightarrow0,35=3.0,05+x.n_{Fe_xO_y}\Rightarrow n_{Fe_xO_y}=\dfrac{0,2}{x}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{\dfrac{0,2}{x}}=80x\left(g/mol\right)\)
Mà: \(M_{Fe_xO_y}=56x+16y\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow56x+16y=80x\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3
Đốt cháy hoàn toàn 22g muối sunfua của kim loại M (có CTHH MS) bằng 1 lượng oxi dư đến phản ứng hoàn toàn thu được oxit A và khí B. Để khử hoàn toàn oxit A trên cần dùng 8,6 l khí hidro (đktc). Xác định CTHH của muối sunfua đã dùng ?
Đặt \(n_{MS}=\dfrac{22}{M_M+32}=a\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)
PTHH: 2MS + \(\dfrac{n+4}{2}\)O2 --to--> M2On + 2SO2
a---------------------->0,5a----->a
M2On + nH2 --to--> 2M + nH2O
\(\dfrac{0,375}{n}\)<--0,375
=> \(0,5a=\dfrac{0,375}{n}\)
=> \(a=\dfrac{0,75}{n}=\dfrac{22}{M_M+32}\left(mol\right)\)
=> 0,75.MM + 24 = 22n
Xét n = 1 => Không thỏa mãn
Xét n = 2 => Không thỏa mãn
Xét n = 3 => MM = 56 (g/mol)
=> M là Fe
CTHH: FeS
bn check lại giúp mình xem 8,4 hay 8,6 lít khí hidro nhé :D
2RS+3O2t0→2RO+2SO22RS+3O2t0→2RO+2SO2
RO+H2SO4→RSO4+H2ORO+H2SO4→RSO4+H2O
Giả sử :
nH2SO4=1(mol)nH2SO4=1(mol)
⇒mddH2SO4=9824.5%=400(g)⇒mddH2SO4=9824.5%=400(g)
mdung dịch muối=R+16+400=R+416(g)mdung dịch muối=R+16+400=R+416(g)
C%RSO4=R+96R+416⋅100%=33.33%C%RSO4=R+96R+416⋅100%=33.33%
⇒R=64⇒R=64
R:CuR:Cu
nCuS=1296=0.125(mol)nCuS=1296=0.125(mol)
nCuSO4=nCuS=0.125(mol)nCuSO4=nCuS=0.125(mol)
mCuSO4=0.125⋅160=20(g)mCuSO4=0.125⋅160=20(g)
mdd=0.125⋅80+0.125⋅9824.5%=60(g)mdd=0.125⋅80+0.125⋅9824.5%=60(
Khối lượng dung dịch bão hòa còn lại :
60−15.625=44.375(g)60−15.625=44.375(g)
CT:CuSO4⋅nH2OCT:CuSO4⋅nH2O
mCuSO4=m(g)mCuSO4=m(g)
C%=m44.375⋅100%=22.54%C%=m44.375⋅100%=22.54%
⇒m=10⇒m=10
mCuSO4(tt)=20−10=10(g)
Cân bằng phương trình : \(Fe_xO_y+H_2--->FeO+H_2O\)
\(Fe_{x}O{y} \) + (y-x)\(H_{2}\) ---> x\(FeO\) + (y-x)\(H_{2}O\)
\(Fe_xO_y+\left(y-x\right)H_2\rightarrow xFeO+\left(y-x\right)H_2O\)
Cho H2 qua 8g bột oxit của 1 kim loaijhoa strij (III) đun nóng.Biết VH2=3,36 lít (đktc).Tìm CTHH oxit
Gọi công thức của oxit là R2O3.
3H2 (0,15 mol) + R2O3 (0,05 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2R + 3H2O.
Số mol khí H2 là 3,36/22,4=0,15 (mol).
Phân tử khối của oxit là 8/0,05=160 (g/mol), MR=56 (g/mol).
Vậy oxit cần tìm là Fe2O3.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: R2O3 + 3H2 --to--> 2R + 3H2O
0,05 <---- 0,15
\(M_{R_2O_3}=\dfrac{8}{0,05}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> 2R + 48 = 160
=> R = 56 (đvC)
R là Fe
CTHH Fe2O3
Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và \(Fe_2O_3\) ở nhiệt độ cao, cần dùng 13,44 lít khí \(H_2\) (đktc)
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
a, \(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^o}}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{t^o}}2Fe+3H_2O\)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 80x + 160y = 40 (1)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO}+3n_{Fe_2O_3}=x+3y=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b, \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{24}{40}.100\%=60\%\\\%m_{Fe_2O_3}=40\%\end{matrix}\right.\)