xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu văn sau thuộc kiểu câu gì? "Chuyên gia nọ từ chối vì ông sợ rằng chàng trai không đủ kiên nhẫn để theo học"
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
( 1)Một chàng trai đến gặp một chuyên gia đá quý và đề nghị ông ta dạy cho anh trở thành một nhà nghiên cứu về đá quý. Chuyên gia nọ từ chối vì ông sợ rằng chàng trai ko đủ kiên nhẫn để theo học. Chàng trai cầu xin một cơ hội. Cuối cùng vị chuyên gia đồng ý và bảo chàng trai: “ Ngày mai hãy đến đây” .
( 2)Sáng mai vị chuyên gia đặt một hòn ngọc bích vào tay chàng trai, chàng hãy cầm nó. Rồi ông tiếp tục công việc của mình mài đá. Chàng trai ngồi im lặng và chờ đợi.
( 3)Buổi sau vị chuyên gia lại đặt một hòn ngọc bích vào tay chàng trai và bảo chàng cầm nó. Ngày thứ ba, thứ tư, thứ năm sau đó vị chuyên gia vẫn lặp lại hành động trên.
( 4) Đến ngày thứ sáu chàng trai vẫn cầm viên ngọc nhưng chàng không thể im lặng được nữa.
- Thưa thầy- chàng trai hỏi- Khi nào con bắt đầu học ạ?
- Con sẽ được học, vị chuyên gia vẫn tiếp tục công việc của mình.
(5) Vài ngày nữa lại trôi qua, sự thất vọng của chàng trai càng tăng. Một ngày kia vị chuyên gia bảo chàng trai đưa tay ra, chàng định nói với ông ta rằng chàng không muốn tiếp tục chuyện này nữa. Nhưng khi vị chuyên gia đặt hòn ngọc bích lên tay chàng trai, chàng nói và không cần nhìn viên đá:
- Đây không phải viên đá mà con vẫn cầm!
- Con đã bắt đầu học rồi đấy, vị chuyên gia nói.
( Theo quà tặng cuộc sống)
1. Xác định phương thức biểu đạt chính.( 0,5đ)
2. Tìm câu nói có lời dẫn trực tiếp trong đoạn ( 1). Vì sao? ( 1 đ)
3. Vì sao ban đầu vị chuyên gia lại từ chối lời đề nghị của chàng trai? ( 0,5đ)
4. Em có đồng ý với câu nhận xét:Tự học là cách học tập hiệu quả nhất không? Vì sao?(1đ)
1.Tự sự
2.-“ Ngày mai hãy đến đây”
- Thưa thầy- chàng trai hỏi- Khi nào con bắt đầu học ạ?
- Con sẽ được học, vị chuyên gia vẫn tiếp tục công việc của mình.
- Đây không phải viên đá mà con vẫn cầm!
- Con đã bắt đầu học rồi đấy
3.Chuyên gia nọ từ chối vì ông sợ rằng chàng trai không đủ kiên nhẫn để theo học.
4. Em đồng ý vì tự học sẽ giúp ta tự tiến bộ, học được nhiều điều mới từ kinh nghiệm của bản thân .
(Nếu đúng cho kẹo nhé)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi.
(1) Một chàng trai trẻ đến gặp một chuyên gia đá quý và đề nghị ông ta dạy cho anh trở thành một nhà nghiên cứu về đá quý. Chuyên gia nọ từ chối vì ông sợ rằng chàng trai không đủ kiên nhẫn
để theo học. Chàng trai cầu xin một cơ hội. Cuối cùng, vị chuyên gia đồng ý và bảo chàng trai "Ngày mai hãy đến đây".
(2) Sáng hôm sau, vị chuyên gia đặt một hòn ngọc bích vào tay chàng trai và bảo chàng hãy cầm nó. Rồi ông tiếp tục công việc của mình: mài đá, cân và phân loại đá quý. Chàng trai ngồi yên lặng và chờ đợi.
(3) Buổi sáng tiếp theo, vị chuyên gia lại đặt hòn ngọc bích vào tay chàng trai và bảo chàng cầm nó. Ngày thứ ba, thứ tư, thứ năm sau đó vị chuyên gia vẫn lặp lại hành động trên.
(4) Đến ngày thứ sáu, chàng trai vẫn cầm hòn ngọc bích nhưng chàng không thể im lặng được
nữa.
- Thưa thầy - chàng trai hỏi - khi nào thì em sẽ bắt đầu học ạ?
- Con sẽ được học - vị chuyên gia trả lời và tiếp tục công việc của mình.
(3) Vài ngày nữa lại trôi qua và sự thất vọng của chàng trai càng tăng. Một ngày kia, khi vị chuyên gia bảo chàng trai đưa tay ra, chàng định nói với ông ta rằng chàng chẳng muốn tiếp tục việc này nữa. Nhưng khi vị chuyên gia đặt hòn ngọc bích lên tay chàng trai, chàng nói mà không cần nhìn viên đá:
- Đây không phải là hòn đá con vẫn cầm!
- Con đã bắt đầu học rồi đấy - vị chuyên gia nói.
(Theo Quà tặng cuộc sống. NXB Trẻ, 2013)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.
Câu 2. Vì sao ban đầu vị chuyên gia lại từ chối lời đề nghị của chàng trai?
Câu 3. Tìm câu văn có lời dẫn trực tiếp trong đoạn (1), sau đó chuyển thành lời dẫn gián tiếp.
Câu 4. Em có đồng tình với quan điểm được gợi ra từ phần đọc hiểu "tự học là cách học tập hiệu quả nhất" không? Vì sao? (Trình bày từ 7 đến 10 câu)
Câu 5
Từ nội dung của văn bản trong phần đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của lòng kiên nhẫn
)Một chàng trai đến gặp một chuyên gia đá quý và đề nghị ông ta dạy cho anh trở thành một nhà nghiên cứu về đá quý. Chuyên gia nọ từ chối vì ông sợ rằng chàng trai ko đủ kiên nhẫn để theo học. Chàng trai cầu xin một cơ hội. Cuối cùng vị chuyên gia đồng ý và bảo chàng trai: “ Ngày mai hãy đến đây” . ( 2)Sáng mai vị chuyên gia đặt một hòn ngọc bích vào tay chàng trai, chàng hãy cầm nó. Rồi ông tiếp tục công việc của mình mài đá. Chàng trai ngồi im lặng và chờ đợi. ( 3)Buổi sau vị chuyên gia lại đặt một hòn ngọc bích vào tay chàng trai và bảo chàng cầm nó. Ngày thứ ba, thứ tư, thứ năm sau đó vị chuyên gia vẫn lặp lại hành động trên. ( 4) Đến ngày thứ sáu chàng trai vẫn cầm viên ngọc nhưng chàng không thể im lặng được nữa. - Thưa thầy- chàng trai hỏi- Khi nào con bắt đầu học ạ? - Con sẽ được học, vị chuyên gia vẫn tiếp tục công việc của mình. (5) Vài ngày nữa lại trôi qua, sự thất vọng của chàng trai càng tăng. Một ngày kia vị chuyên gia bảo chàng trai đưa tay ra, chàng định nói với ông ta rằng chàng không muốn tiếp tục chuyện này nữa. Nhưng khi vị chuyên gia đặt hòn ngọc bích lên tay chàng trai, chàng nói và không cần nhìn viên đá: - Đây không phải viên đá mà con vẫn cầm! - Con đã bắt đầu học rồi đấy, vị chuyên gia nói. ( Theo quà tặng cuộc sống) Câu 1: Em thấy chàng trai là người như thế nào qua cách chàng trai vượt qua thử thách Câu 2: Nội dung của văn bản là gì?
Câu 1: Em thấy chàng trai là người có ý chí học hỏi, cầu tiến với đam mê của bản thân mình lại có sự kiên nhẫn với điều mà mình muốn theo đuổi.
Câu 2: Nội dung của văn bản là kể lại sự kiên trì học hỏi, sự kiên nhẫn, quyết tâm của một chàng trai chấp nhận bỏ ra thời gian nhiều ngày để vị chuyên gia đá quý kêu cầm viên đá. Cuối cùng, một ngày anh nhận ra viên đá chuyên gia đưa không phải viên hàng ngày mình cầm nữa cũng là lúc anh thích hợp học về đá quý.
1. Chàng trai là người kiên nhẫn, có đam mê to lớn với công việc nghiên cứu đá quý.
2. ND: Văn bản nói về đức tính kiên nhẫn, nhẫn nại của con người. Mỗi người trong cuộc sống này cần rèn cho mình đức tính kiên nhẫn để vượt qua khó khăn trong công việc và học tập vì không phải lúc nào mọi thứ cũng đều suôn sẻ, tính kiên nhẫn giúp ta bình tâm, suy nghĩ thông suốt và có thể giải quyết công việc một cách tốt nhất. Chàng trai trong văn bản đã rèn được đức tính kiên nhẫn với công việc nghiên cứu đá quý - công việc đòi hỏi phải có sự nhẫn nại và tính thử thách cao.
_mingnguyet.hoc24_
Câu 1:
Qua cách chàng trai vượt qua thử thách, em thấy chàng trai là một người kiên nhẫn và chấp nhận chờ đợi cơ hội đến với mình ( chuyên gia đá quý mỗi ngày để chàng trai cầm đá - một công việc nhàm chán được làm từ ngày này qua ngày khác, chàng trai vẫn cố gắng kiên trì không bỏ cuộc), ngoài ra chàng trai còn là một người có cảm nhận tinh tế khi đã phát hiện ra viên đá của ngày hôm nay khác với ngày hôm qua cho thấy cậu có tố chất để phát triển trở thành chuyên gia đá quý.
Câu 2:
Nội dung của văn bản trên là: Qua việc vượt qua thử thách của chuyên gia đá quý, ta lĩnh hội được thông điệp: cần cho bản thân mình thời gian để phát triển kĩ năng cần thiết cho công việc. Bên cạnh đó việc tự học ở bất cứ lĩnh vực nào đều rất quan trọng. Khi chúng ta kiên nhẫn tự học thường xuyên, ta sẽ thấy năng lực của mình ngày một được hoàn thiện tốt hơn.
Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu “ Kết cục, anh chàng “hầu cận” ông lí yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm. ” thuộc kiểu câu gì? Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu văn đó
Phân tích:
“ Kết cục,// anh chàng “hầu cận” ông lí// yếu hơn chị chàng con mọn,
TN CN VN
hắn// bị chị này túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm. ”
CN VN
Thuộc kiểu câu ghép
xét về cấu tạo ngữ pháp câu văn " Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành , thanh tao theo kiểu nhà hiển triết ẩn dật " thuộc kiểu câu gì ?
câu trần thuật đơn
mình ko chắc có đúng ko
Thuộc kiểu câu rút gọn thành phần chủ ngữ.
xét theo cấu tạo, câu văn : Sự bền bỉ là niềm đam mê, là tính kiên trì với những mục tiêu dài hạn. Thuộc kiểu câu gì? Vì sao?
Câu trần thuật vì nó nói lại giải thích lại sự bền bỉ là gì.
câu văn nó vừa nhận ra thì ba nó đã đến lúc phải đi rồi xét theo cấu tạo ngữ pháp thì thuộc kiểu câu gì
Xét theo cấu tạo ngữ pháp thì thuộc câu ghép.
Xét theo cấu tạo, câu văn sau thuộc kiểu câu gì “Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi.”?
help meee
xác định thành phần chủ ngữ vị ngữ và trạng ngữ trong câu và cho biết câu văn sau thuộc kiểu câu gì nào xét theo cấu tạo ngữ pháp ? " trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió nhẹ nhảy lên cổ, trườn theo những thân cành"
" Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng / bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong
TN CN VN1 VN2
ngọn gió nhẹ nhảy lên cổ, trườn theo những thân cành"
Người con trai ấy thật đáng yêu nhưng làm cho ông nhọc quá xác định kiểu câu theo cấu tạo ngữ pháp
* Câu trên là câu đơn :
- Vì :
+ Câu trên xét về hình thức, có dấu phẩy có thể ngăn cách thành 2 vế nên ta hay nhầm tưởng là câu ghép.
+ Nhưng xét về nghĩa, sau dấu phẩy có liên từ "nhưng" nhưng sau liên từ lại có cụm động từ "làm cho" nên câu sau dấu phẩy không được coi là 1 câu đơn thường. Nếu sau liên từ là một "danh từ" thì câu đó mới là câu đơn. Còn sau liên từ không phải danh từ thì chưa chắc đã có cấu tạo là câu đơn.
- Nếu câu gốc cho là :" Người con trai ấy thật đáng yêu, nhưng ông ấy quá khổ nhọc vì chàng trai này " thì câu đó mới là câu ghép. Vì sau nhưng là "ông" một danh từ .
=> Câu trên là câu đơn.