Câu trần thuật vì nó nói lại giải thích lại sự bền bỉ là gì.
Câu trần thuật vì nó nói lại giải thích lại sự bền bỉ là gì.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Sự bền bỉ là niềm đam mê, là tính kiên trì với những mục tiêu dài hạn. Bền bỉ là sức chịu đựng. Bền bỉ là gắn bó với công việc, không phải tính theo tuần, tháng, mà là năm. Bền bỉ là làm việc chăm chỉ để biến tương lai trở thành sự thật. Bền bỉ là sống một cuộc đời giống như một cuộc chạy marathon, chứ không phải là chạy nước rút.
....Điều mà tôi chắc chắn là tài năng không giúp bạn thành người bền bỉ. Dữ liệu của chúng tôi cho thấy rất rõ rằng có nhiều cá nhân tài năng không đủ kiên trì thực hiện những cam kết của mình. Thực tế, theo dữ liệu của chúng tôi, tính bền bỉ thường không liên quan hoặc thậm chí trái ngược với mức độ tài năng”.
(Trích bài thuyết trình Chìa khóa của thành công- Angela Lee Duckworth)
Câu 1: Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Câu 2: Gọi tên và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.
Câu 3: Nêu nội dung đoạn trích.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Sự bền bỉ là niềm đam mê, là tính kiên trì với những mục tiêu dài hạn. Bền bỉ là sức chịu đựng. Bền bỉ là gắn bó với công việc, không phải tính theo tuần, tháng, mà là năm. Bền bỉ là làm việc chăm chỉ để biến tương lai trở thành sự thật. Bền bỉ là sống một cuộc đời giống như một cuộc chạy marathon, chứ không phải là chạy nước rút.
....Điều mà tôi chắc chắn là tài năng không giúp bạn thành người bền bỉ. Dữ liệu của chúng tôi cho thấy rất rõ rằng có nhiều cá nhân tài năng không đủ kiên trì thực hiện những cam kết của mình. Thực tế, theo dữ liệu của chúng tôi, tính bền bỉ thường không liên quan hoặc thậm chí trái ngược với mức độ tài năng”.
(Trích bài thuyết trình Chìa khóa của thành công- Angela Lee Duckworth)
Câu 1: Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Câu 2: Gọi tên và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.
Câu 3: Nêu nội dung đoạn trích.
Câu văn "Mọi người đồng lòng và cùng chung mục tiêu chiến thắng dịch bệnh" Xét theo cấu tạo thuộc kiểu câu gì?Vì sao?
Xét theo kiểu câu chia theo mục đích nói,câu văn"Thế nhà con ở đâu?"Thuộc kiểu câu gì?Vì sao em xát định được điều đó?
Cấu tạo thì câu văn sau thuộc kiểu câu gì ? Vì sao? Người Bắc Giang đang có những dòng sông đẹp như cô gái đang thời xuân sắc.
Câu 5 (0,5 điểm). Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau: Người có tính khiêm tốn thường hay cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm. Xét về cấu tạo, câu văn trên thuộc kiểu câu gì?
Giúp mình với, mình đang cần gấp ạ
xứt về cấu tạo câu khi gươm giáo của hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống đất ai nấy cầm dao ngắn chém bừa những người cầm binh khí theo sau cũng nhất tề xông tới mà đánh thuộc kiểu câu gì vì sao em cho là như vậy
Cho câu thơ: "Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!"
a) Câu thơ thuộc kiểu câu nào xét theo mục đích nói? Dấu hiệu nhận biết kiểu câu đó là gì?
b) Trong câu thơ này, tác giả đã sắp xếp từ ngữ khác với trật tự thông thường như thế nào? Nêu tác dụng?
c) Vì sao tác giả lại viết "kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa"? Thành phần được gạch chân là thành phần gì trong câu và được ngăn cách với các thành phần khác như thế nào?
xét theo mục đích nói, câu văn :"Vậy, có riêng gì anh học sinh ấy, trong đời, ai mà chẳng phải làm việc lớn?" thuộc kiểu câu nào và dùng để làm gì?