Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
doraemon
Câu 1:Thực hiện phép tinh sau:a;frac{-7}{4}+frac{3}{4}                                                                                 b;left(frac{3}{5}-0,75right):25%c;left(frac{3}{4}+frac{-7}{2}right).left(frac{2}{11}+frac{6}{11}right)                                                  d;frac{-3}{7}.frac{2}{11}+frac{-3}{7}.frac{9}{11}+1frac{3}{7}Câu 2: Tìm x, biếta;x+frac{1}{3}frac{1}{12}                                               b;frac{x+2}{3}frac{x-2}{2}Caau3: Lớp 6A có 45 học sinh. Số học...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
nguyễn khánh chi
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
23 tháng 10 2021 lúc 7:48

A. Phép cộng luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên.

Nguyễn Đình Khải
23 tháng 10 2021 lúc 7:48

A

Châu Công Khoa
23 tháng 10 2021 lúc 7:57

A .100%

Đỗ Phương Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Tuyết Liên
4 tháng 8 2016 lúc 20:35

a) (x+2)(x-3)=0
<=> x+2=0
       x-3=0
<=> x=-2
       x= 3

b) 2x-x2=0
<=> x(2-x) =0
<=> x=0
       2-x=0
<=> x=0
       x=2

Nguyễn Quỳnh Chi
4 tháng 8 2016 lúc 20:35

a)(x+2)(x-3)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-3=0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}\)

Vậy x=-2 hoặc x=3

b) 2x-x2=0

=> x(2-x)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\2-x=0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

Vậy x=0 hoặc x=2

Dương Lam Hàng
4 tháng 8 2016 lúc 20:36

a) Ta có: \(\left(x+2\right).\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0-2\\x=0+3\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy x = { -2 ; 3 }

b) \(2x-x^2=0\)

\(\Rightarrow2.0-0^2=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

Không biết câu B đúng hay sai! Chúc bạn học tốt!

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 10 2023 lúc 15:29

a) 1,2.2,5 = 3;

125 : 0,25 = 500

b)

\(1,2.2,5 = \dfrac{6}{5}.\dfrac{5}{2} = \dfrac{{30}}{{10}} = 3\)

\(125:0,25 = 125:\dfrac{1}{4} = 125.4 = 500\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 12 2018 lúc 10:10

a)  9 169 = 9 169 = 3 13

Đạt Hà Quốc
Xem chi tiết

nội dung chính của đoạn văn trên  là : Khẳng định sức mạnh to lớn của lòng yêu nước trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm 

Biện pháp tu từ so sánh "như"

--> Tác dụng: So sánh tình yêu nước với các thứ của quý  giúp người đọc hình dung cụ thể giá trị của tinh thần yêu nước và các trạng thái tồn tại của nó

Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Nhật Khang
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 1 2022 lúc 13:48

1a

2b

3d

Linh Nguyễn
20 tháng 1 2022 lúc 13:49

1. A
2. B
3. A

Dat Nguyen
Xem chi tiết
Chu Danh Tuấn Hiệp
Xem chi tiết
Hiếu Võ
Xem chi tiết

Câu 1: 19;-34;-56 là thứ tự giảm dần của ba số này

Câu 2:

a: \(\left(-17\right)+13=-\left(17-13\right)=-4\)

b: \(135\cdot3^2-3^2\cdot35\)

\(=3^2\left(135-35\right)\)

\(=9\cdot100=900\)

Câu 3:

\(20=2^2\cdot5;60=2^2\cdot5\cdot3\)

=>\(ƯCLN\left(20;60\right)=2^2\cdot5=20\)

\(a\inƯC\left(20;60\right)\)

=>\(a\inƯ\left(20\right)\)

mà a là số nguyên tố

nên \(a\in\left\{2;5\right\}\)

41 Đoàn Thị Thu Trang
9 tháng 1 lúc 21:02

Câu 1 

Theo thứ tự giảm dần : 19;-34;-56

Câu 2 

(-17)+13= - 4

135.32-32.35

= 32. ( 135  . 35 ) 

= 32 - 4725

= - 4692

Câu 3

20 = 22 . 5

60 = 22 .5 . 3

=>ƯCLN ( 20;60)= 22 . 5 = 20

a ∈ ƯC ( 20;50)

=> a ∈ Ư ( 20 ) 

Mà a là số nguyên tố 

Nên a ∈ { 2;5}