vẽ đồ thị hàm số y=-x +3 và y= 2x+1 trên cùng hệ trục tọa độ
vẽ trên cùng 1 hệ trục tọa độ đồ thị hàm số y = -2x và y = x
vẽ trên cùng 1 hệ trục tọa độ đồ thị hàm số y = -2x và y = x
vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị hàm số y= -2x và y= x
cho hàm số \(y=x^2\) và y = -2x+3
a, Vẽ đồ thị của hàm số trên cùng 1 hệ trục tọa độ.
b, Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị đó.
a) vẽ dễ lắm ; tự vẽ nha
b) xét phương trình hoành độ của 2 đồ thị đó
ta có : \(x^2=-2x+3\Leftrightarrow x^2+2x-3=0\)
ta có : \(a+b+c=1+2-3=0\)
\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=1\) \(\Rightarrow y=x^2=1^2=1\) vậy \(A\left(1;1\right)\)
\(x_2=\dfrac{c}{a}=-3\) \(\Rightarrow y=x^2=\left(-3\right)^2=9\) vậy \(B\left(-3;9\right)\)
vậy 2 đồ thị cắt nhau tại 2 điểm phân biệt là \(A\left(1;1\right)\) và \(B\left(-3;9\right)\)
Cho hàm số y=x+3 (d); y=2x+1 (d')
a)Vẽ đồ thị của 2 hàm số trên cùng 1 hệ trục tọa độ
b)Tìm tọa độ giao điểm của d và d' bằng phép tính
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
2x+1=x+3
=>2x-x=3-1
=>x=2
Thay x=2 vào y=x+3, ta được:
y=2+3=5
a:
1/ Vẽ (D) và (P) trên cùng một hệ trục tọa độ a) (D) : y= -2x + 3 b) (P) : y = x² c) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị 2/ Vẽ (D) và (P) trên cùng một hệ trục tọa độ a) (D) : y= -x + 3 b) (P) : y = 2x² c) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị 3/ Vẽ (D) và (P) trên cùng một hệ trục tọa độ a) (D) : y= x - 3 b) (P) : y = -3x² c) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị
1:
a:
b: PTHĐGĐ là:
x^2+2x-3=0
=>(x+3)(x-1)=0
=>x=-3 hoặc x=1
=>y=9 hoặc y=1
Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ, đồ thì các hàm số y=x và y=2x-2. Tìm tọa độ giao điểm A của hai đồ thị trên (bằng phép tính)
Vẽ đường thẳng qua O(0; 0) và điểm M(1; 1) được đồ thị hàm số y = x. Vẽ đường thẳng qua B(0; 2) và E(-1; 0) được đồ thị hàm số y = 2x - 2.
Cho hàm số y=-x có đồ thị (D1) và hàm số y=2x-3 có đồ thị (D2)
a)Vẽ (D1), (D2) trên cùng một hệ trục tọa độ. Tìm tọa độ giao điểm của (D1), (D2) bằng phép toán
b)Cho (D3):y=(2k-1)x+3-k. Tìm k để (D1), (D2) và (D3) đồng quy
Bài 9 Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ và tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng đó
a/ y= 3x-2 và y= x-3
c/ y = 2x + 1 và y= -2x
d/ y= và y = x – 1
a: Phương trình hoành độ giao điểm là:
3x-2=x-3
\(\Leftrightarrow2x=-1\)
hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)
Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) vào y=x-3, ta được:
\(y=-\dfrac{1}{2}-3=\dfrac{-7}{2}\)
Bài 1: Tìm m để a/ Hàm số y = (- m + 4) x + 5 là hàm số bậc nhất b/ Hàm số y = (2 - m) x - 3 đồng biến trong R Bài 2: Cho hàm số y = 2x có đồ thị (d1); hàm số y=x-1 có đồ thị (d2) . a / Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ. b/ Xác định tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép toán. c/ Viết ph / trình đường thẳng (D) song song với (d2) và điểm M(6;3) qua
b: Để hàm số đồng biến thì 2-m>0
hay m<2