`@y=-x+3`
Cho `x=0=>y=3`
Cho `y=0=>x=3`
Vậy `A(0;3)` và `B(3;0) in y=-x+3`
`@y=2x+1`
Cho `x=0=>y=1`
Cho `y=0=>x=-1/2`
Vậy `C(0;1)` và `D(-1/2;0) in y=2x+1`
`@y=-x+3`
Cho `x=0=>y=3`
Cho `y=0=>x=3`
Vậy `A(0;3)` và `B(3;0) in y=-x+3`
`@y=2x+1`
Cho `x=0=>y=1`
Cho `y=0=>x=-1/2`
Vậy `C(0;1)` và `D(-1/2;0) in y=2x+1`
1)Vẽ Đồ Thị y=3x+3;y=3x-3 trên cùng hệ trục tọa độ
2)Vẽ Đồ Thị Hàm Số y=-2x+3
cho 2 hằng số :(d1):y = x/2 và (d2):y = 2x-3 vẽ đồ thị trên cùng 1 hệ trục tọa độ
Bài 3: (1,5 điểm) Cho hàm số có đồ thị (d) và hàm số y = có đồ thị (d’)
a) Vẽ (d) và (d’) trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d’) bằng phép tính.
cho hai hàm số bậc nhất y = -2x + 5 (d) và y = \(\dfrac{1}{2}x\) (d')
a) Vẽ đồ thị của (d) và (d') của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ tọa độ Oxy
b) Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của 2 đồ thị vừa vẽ
cho hàm số bậc nhất y=2x-1 (1) và y=x-1 (2)
a) (1) cắt trục Ox tại A và cắt trục Oy tại B
(2) cắt trục Ox tại M và cắt trục Oy tại N
Tìm tọa độ các điểm A,B,M,N
b) vẽ đồ thị 2 hàm số (1) và (2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ
c) tính chu vi hình tạo bởi các điểm ABMN
(Làm hộ tui câu c thui nhé!)
Bài 1: Vẽ các đồ thị hàm số sau trên cùng 1 hệ trục tọa độ \(y=-x+5\)(1); \(y=4x\)(2); \(y=\dfrac{-1}{4}x\)(3)
b, Gọi giao điểm của đường thẳng có phương trình (1) với các đường thẳng có phương trình (2) và (3) lần lượt tại A và B. Tìm tọa độ các điểm A và B
c, Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
d, Tính \(S_{AOB}\)
Cho hai hàm số : y = -2x + 4 (d1)
y = x + 1 (d2)
a. Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b. gọi A là tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng.B , C là giao điểm của (d1) và (d2) với trục hoành. Tìm tọa độ A,B,C.
a. Vẽ đồ thị hàm số sau trên cùng mặt phảng tọa độ y=1/2x và y=6-2x
b. gọi B là giao điểm của 2 đồ thị hàm số trên. tìm tọa đồ điểm B