cho tam giác ABC thuộc A đường cao AH=15cm, BK vuông gọc với AC. BK=12cm, tính BC.
Cho tam giác ABC biết AB = 15cm, AC = 20 cm, BC = 25 cm.
a) Chứng minh tam giác ABC vuông?
b) Kẻ AK vuông góc với BC( K thuộc BC), biết AH= 12cm. Tính số đo cạnh BK, KC?
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b: \(BK=\sqrt{AB^2-AH^2}=9\left(cm\right)\)
CK=BC-BK=16(cm)
câu 1: Cho tam giác ABC , đường cao AH , H thuộc cạnh BC . Biết AB = 15cm, AC = 41cm, BH = 12cm. Tính diện tích tam giác ABC
câu 2 : Cho hình chữ nhật ABCD có AD = 14cm, BD = 50cm, O là giao điểm của hai đường chéo. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của OA, OB, OC. Tính diện tích tứ giác EFGH
câu 3: Cho tam giác ABC , AH = AC = 10cm, BC = 12cm . Tính đường cao BK
làm nhanh giúp mình với
Cho tam giác ABC có: AB = AC = 10cm, BC = 12cm, kẻ đường cao BK ( K thuộc AC ). Tính đường cao BK.
do tam giác ABC cân tại A, nên đường cao AH cũng là đường trung tuyến
do đó \(BH=HC=\frac{1}{2}BC=6cm\)
theo pytago ta có : \(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8cm\)
mà ta có \(AH\times BC=BK\times AC=2S_{ABC}\Rightarrow BK=AH\times\frac{BC}{AC}=\frac{36}{5}cm\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BK (K thuộc AC). Kẻ KI vuông góc với BC, I thuộc BC
a, chứng minh tam giác ABK = tam giác IBK
b, kẻ đường cao AH của tam giác ABC. Chứng minh AI là phân giác của góc HAC
c, gọi F là giao điểm của AH và BK. Chứng minh tam giác AFK cân và AF< KC
d, Lấy M thuộc AH, sao cho AM =AC. Chứng minh IM vuông góc với IF
acj giúp e vs mai e kthk r
b) Ta có: KI\(\perp\)BC(gt)
AH\(\perp\)BC(gt)
Do đó: KI//AH(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
Suy ra: \(\widehat{HAI}=\widehat{KIA}\)(hai góc so le trong)(1)
Ta có: ΔABK=ΔIBK(cmt)
nên KA=KI(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔKAI có KA=KI(cmt)
nên ΔKAI cân tại K(Định nghĩa tam giác cân)
Suy ra: \(\widehat{KAI}=\widehat{KIA}\)(hai góc ở đáy)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{HAI}=\widehat{CAI}\)
Suy ra: AI là tia phân giác của \(\widehat{HAC}\)(Đpcm)
a) Xét ΔABK vuông tại A và ΔIBK vuông tại I có
BK chung
\(\widehat{ABK}=\widehat{IBK}\)(BK là tia phân giác của \(\widehat{ABI}\))
Do đó: ΔABK=ΔIBK(Cạnh huyền-góc nhọn)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Kẻ đường phân giác AD của tam giácCHA và đường phân giác BK của tam giác ABC (D thuộc BC; K thuộc AC). BK cắt lần lượt AH và AD tại E và F.
a) Chứng minh: tam giác AHB đồng dạng với tam giác CHA.
b) Chứng minh:tam giác AEF đồng dạng tam giác BEH .
c) Chứng minh: KD // AH.
d) Chứng minh:EH/AB = KD/BC
GIÚP VỚI !!! ( CHỨNG MINH CHI TIẾT NHÉ )
Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AC= 12cm, BC= 20cm.
a) Tính AB, HC?
b) Hãy tính các tỷ số lượng giác của góc B.
c) Từ H kẻ HE vuông góc với AC. Tính HE và diện tích tam giác AHE?
d) Kẻ BK là phân giác của góc ABC( K AC ). Chứng minh tanABK | AC |
AB BC |
Câu 6. Bóng của một cột điện trên mặt đất dài 18m, tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một
góc một góc xấp xỉ bằng 340. Tính chiều cao cột điện ( làm tròn một chữ số phần thập
phân)
Mn giúp mik vs ạ
Cho tam giác nhọn ABC . KẺ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC ) , BK vuông góc với AC ( K thuộc AC ) , biết AB = 20 , AC = 13 , AH = 12 . Tính BK
cho tam giác abc vuông tại a đường phân giác bk (k thuộc ac). kẻ ki vuông góc với bc i thuộc bc A chung minh abk=ibkB kẻ đường cao ah cua abc chung minh ai la tia pg cua hac C lấy điểm M thuộc tia AH sao cho AM=AC chứng minh IM vuông góc AC
bn tham khảo tại đây;
https://olm.vn/hoi-dap/detail/256733768368.html
a) Xét △ABK và △IBK có
góc ABK = góc KBI ( gt )
BJK cạnh chung
⇒ △ABK = △IBK ( cạnh huyền - góc nhọn )
b) ⇒ AK = IK ( 2 cạnh tương ứng )
⇒△AIK cân ⇒ góc AIK = góc IAK ( 2 góc tương ứng ) (1)
Có : AH⊥BC , KI ⊥ BC
⇒ AH // KI ⇒ góc HAI = góc AIK ( slt ) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ góc HAI = góc IAK ⇒ AI là tia pg của góc HAC
cho tam giác ABC Có đáy BC = 18cm, chiều cao AH Tương ứng với đáy BC là 20cm, chiều cao BK Tương ứng đầy AC là 12cm, chiều cao CE thuộc đáy AB là 9cm. Tính chu vi tam giác ABC
Cho tam giác nhọn ABC . Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC ) , BK vuông góc với AC ( H thuộc AC ) . Tính BK , biết AB = 20 , AH = 12 , AC = 13