Cho (P) y=\(\frac{x^2}{2}\) và (d) y=-x+\(\frac{3}{2}\)
a) Tìm tọa độ giao điểm của P và d
b) Lập ptđt đi qua A(2;2) và tiếp xúc với (P)
Trong mặt phẳng tọa độ $O x y$ cho Parabol $(P): y=x^{2}$ và đường thẳng $(d): y=m x+3$ ($m$ là tham số)
a) Tìm tọa độ giao điểm của $(d)$ và $(P)$ khi $m=2$.
b) Tìm $m$ để đường thẳng $(d)$ cắt parabol $(P)$ tại hai điểm phân biệt có hoành độ $x_{1} ; x_{2}$ thỏa mãn $\frac{1}{x_{1}}+\frac{1}{x_{2}}=\frac{3}{2}$.
a) Khi m = 2 thì: \(\hept{\begin{cases}y=x^2\\y=2x+3\end{cases}}\)
Hoành độ giao điểm (P) và (d) là nghiệm của PT: \(x^2=2x+3\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\Rightarrow y=1\\x=3\Rightarrow y=9\end{cases}}\)
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là \(\left(-1;1\right)\) và \(\left(3;9\right)\)
b) Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của PT:
\(x^2=mx+3\Leftrightarrow x^2-mx-3=0\)
Vì \(ac=1\cdot\left(-3\right)< 0\) => PT luôn có 2 nghiệm phân biệt
Theo hệ thức viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1x_2=-3\end{cases}}\)
Mà \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{-m}{3}=\frac{3}{2}\Rightarrow m=-\frac{9}{2}\)
Vậy \(m=-\frac{9}{2}\)
Bài 1: Trong cùng hệ trục tọa độ cho parabol (P): \(y=-\frac{x^2}{4}\) và (D): \(y=\frac{x}{2}-2\)
a. vẽ P và D
b. Tìm tọa độ giao điểm của P và D trong phép toán
c. Lập ptđt song song vs D và tiếp xúc P
Cho (d₁): y = 3x - 2 và (d₂): y = \(-\dfrac{2}{3}x\)
a) Tìm tọa độ giao điểm A của (d₁) và (d₂).
b) Viết pt đường thẳng (d) đi qua A và song song với (d₃): y = x-1
a: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(3x-2=-\dfrac{2}{3}x\)
=>\(3x+\dfrac{2}{3}x=2\)
=>\(\dfrac{11}{3}x=2\)
=>\(x=2:\dfrac{11}{3}=\dfrac{6}{11}\)
Khi x=6/11 thì \(y=-\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{6}{11}=-\dfrac{4}{11}\)
Vậy: \(A\left(\dfrac{6}{11};-\dfrac{4}{11}\right)\)
b: Đặt (d): y=ax+b
Vì (d)//(d3) nên a=1 và b<>-1
=>(d): y=x+b
Thay x=6/11 và y=-4/11 vào (d), ta được:
\(b+\dfrac{6}{11}=-\dfrac{4}{11}\)
=>\(b=-\dfrac{4}{11}-\dfrac{6}{11}=-\dfrac{10}{11}\)
Vậy: (d): \(y=x-\dfrac{10}{11}\)
Cho điểm B(-1,3) và đường thẳng (d) :x+y-2=0. a) viết ptđt có tâm I(3;6) và đi qua điểm B. b)Viết ptđt đenta vuông góc với đường thẳng d và cắt 2 trúc tọa độ tại 2 điểm M,N sao cho diện tích tam giác BMN =5/2
a. \(\overrightarrow{BI}=\left(4;3\right)\Rightarrow R^2=IB^2=4^2+3^2=25\)
Phương trình đường tròn:
\(\left(x-3\right)^2+\left(y-6\right)^2=25\)
b.
\(\Delta\) vuông góc d nên nhận (1;-1) là 1 vtpt
Phương trình \(\Delta\) có dạng: \(x-y+c=0\)
Giả sử M là giao điểm \(\Delta\) với Ox và N là giao điểm với Oy \(\Rightarrow M\left(-c;0\right)\) ; \(N\left(0;c\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{MN}=\left(c;c\right)\Rightarrow MN=\sqrt{c^2+c^2}=\left|c\right|\sqrt{2}\)
\(S_{BMN}=\dfrac{1}{2}MN.d\left(B;MN\right)=\dfrac{1}{2}.\left|c\right|\sqrt{2}.\dfrac{\left|-1-3+c\right|}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{5}{2}\)
\(\Rightarrow\left|c^2-4c\right|=5\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c^2-4c=5\\c^2-4c=-5\left(vô-nghiệm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=-1\\c=5\end{matrix}\right.\)
Có 2 đường thẳng thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}x-y-1=0\\x-y+5=0\end{matrix}\right.\)
Cho (d₁): y = \(3x-2\)
(d₂): y = \(-\dfrac{2}{3}x\)
a) Tìm tọa độ giao điểm A của (d₁) và (d₂).
b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A song song với (d₃): y = x - 1
a) Phương trình hoành độ giao điểm của (d₁) và (d₂):
3x - 2 = -2/3 x
⇔ 3x + 2/3 x = 2
⇔ 11/3 x = 2
⇔ x = 2 : 11/3
⇔ x = 6/11
Thay x = 6/11 vào (d₂) ta được:
y = -2/3 . 6/11 = -4/11
Vậy tọa độ giao điểm của (d₁) và (d₂) là A(6/11; -4/11)
b) Gọi (d): y = ax + b
Do (d) // (d₃) nên a = 1
⇒ (d): y = x + b
Do (d) đi qua A(6/11; -4/11) nên thay tọa độ điểm A vào (d) ta có:
6/11 + b = -4/11
⇔ b = -4/11 - 6/11
⇔ b = -10/11
Vậy (d): y = x - 10/11
Cho parabol \(\left(P\right)y=\frac{1}{2}x^2\)và đường thẳng \(\left(d\right)y=2x-\frac{3}{2}\). Tìm tọa độ giao điểm A, B của (P) và (d). Tính chu vi và diện tích của tam giác OAB (O là gốc tọa độ)
Trên mặt phẳng tọa độ đạt GTNN $Oxy$, cho parabol $(P):y=\frac{1}{2}x^2$ và đường thẳng $(d):y=\frac{1}{2}x+3.$ Gọi $A(x_A;y_A),B(x_B;y_B)$ (với $x_A<x_B$) là các giao điểm của $(P)$ và $(d),C(x_C;y_C)$ là điểm thuộc $(P)$ sao cho $x_A<x_C<x_B$. Tìm GTLN của $S_{ABC}$
** Làm theo cách lớp 9, ko xài CT tính k/c từ 1 điểm đến 1 đường thẳng
cho đthẳng y=ax=b (a≠0) (d)
a) Xác định đt (d) biết (d) đi qua 2 điểm A(1;-2) và B(-2;3)
b)vẽ đt (d) tìm được ở câu a và đt (d') y=x-3 trê cùng
1 mặt phẳng tọa độ.
c) Gọi M là giao điểm của (d) và (d') tìm tọa độ giao điểm M
d)gọi P;Q lần lượt là giao điểm của (d) và (d') với trục Ox
d1) Tính góc MPQ
d2) tính chu vi và diện tích △MPQ
a, Từ giả thiết suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-2\\-2a+b=3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{5}{3}\\b=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow y=-\dfrac{5}{3}x-\dfrac{1}{3}\)
b,
c, Phương trình hoành độ giao điểm
\(-\dfrac{5}{3}x-\dfrac{1}{3}=x-3\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=-2\Rightarrow M\left(1;-2\right)\)
d1, \(tanMPQ=-\left(-\dfrac{5}{3}\right)=\dfrac{5}{3}\Rightarrow\widehat{MPQ}\approx59^o\)
d2, \(P\left(-\dfrac{1}{5};0\right);Q\left(3;0\right);M\left(1;-2\right)\)
Chu vi \(P=PQ+QM+MP=\dfrac{16}{5}+2\sqrt{2}+\dfrac{2\sqrt{34}}{5}\)
\(p=\dfrac{\dfrac{16}{5}+2\sqrt{2}+\dfrac{2\sqrt{34}}{5}}{2}\)
Diện tích \(S=\sqrt{p\left(p-\dfrac{16}{5}\right)\left(p-2\sqrt{2}\right)\left(p-\dfrac{2\sqrt{34}}{5}\right)}=...\)
Cho parabol (P) : \(y=\frac{1}{2}x^2\)và hai điểm A, B thuộc (P) có hoành độ lần lượt là -1 ; 2
Đường thẳng (d) có phượng trình y = mx + n
a) Tìm tọa độ 2 điểm A, B . Tìm m, n biết (d) đi qua 2 điểm A và B
b) Tính độ dài đường cao OH của tam giácOAB.( điểm O là gốc tọa độ )