Viết PTHH giữa Mg và H2SO4 đặc nguội; Mg và H2SO4 đặc nóng
Cho các kim loại sau: Al, Cu, Mg, Fe, Zn, K. Số kim loại phản ứng được với cả dung dịch H 2 S O 4 loãng và H2SO4 đặc nguội ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Axit loại 1: tạo H2
1. Al + HCl ->
2. Al + H2SO4 loãng ->
Axit loại 2: không tạo H2
3. Al + HNO loãng ->
4. Al + HNO3 đặc, nóng ->
5. Al + H2SO4 đặc, nóng ->
Axit H2SO4 đặc, nguội - HNO3 đặc, nguội
6. Al + H2SO4 đặc nguội ->
7. Al + HNO3 đặc nguội ->
Viết PTHH ( nếu có )
a. Al + Cuso4 ->
b. Al + FeSO4 ->
c. Al + Fe2(SO4)3 ->
d. Al + AgNO3 ->
e. Al + FeCl3 ->
f. Al + MgSO4 ->
Axit loại 1: tạo H2
1. Al + HCl -> AlCl3+H2
2. Al + H2SO4 loãng ->Al2(SO4)3
Axit loại 2: không tạo H2
3. Al + HNO3 loãng ->H2O+NO+Al(NO3)3
4. Al + HNO3 đặc, nóng ->H2O+NO2+Al(NO3)3
5. Al + H2SO4 đặc, nóng -> h2o+so2+Al2(so4)3
Axit H2SO4 đặc, nguội - HNO3 đặc, nguội
6. Al + H2SO4 đặc nguội ->ko pư
7. Al + HNO3 đặc nguội ->ko pu2w
Viết PTHH ( nếu có )
a. Al + Cuso4 ->
b. Al + FeSO4 ->
c. Al + Fe2(SO4)3 ->
d. Al + AgNO3 ->
e. Al + FeCl3 ->
f. Al + MgSO4 ->
Có những chất sau : Mg, Na 2 CO 3 , Cu, dung dịch H 2 SO 4 , đặc, dung dịch H 2 SO 4 loãng
Hãy cho biết chất nào tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc hay loãng để sinh ra :
Chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
Viết tất cả PTHH cho các phản ứng.
Na 2 CO 3 + dung dịch H 2 SO 4 loãng sinh ra khí CO 2
Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2
Có những chất sau : Mg, Na 2 CO 3 , Cu, dung dịch H 2 SO 4 , đặc, dung dịch H 2 SO 4 loãng
Hãy cho biết chất nào tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc hay loãng để sinh ra :
Chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
Viết tất cả PTHH cho các phản ứng.
Mg + dung dịch H 2 SO 4 loãng sinh ra khí hiđro.
Mg + H 2 SO 4 → Mg SO 4 + H 2
Bài 2: Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
1. Cho mẫu kẽm vào ống nghiệm chứa dd HCl(dư)
2. Cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc, nguội.
3. Cho dây nhôm vào dd NaOH đặc.
4. Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4.
5. Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd Na2CO3.
6. Cho từ từ dd HCl vào ống nghiệm chưá dd NaOH có để sẵn 1 mẫu giấy quỳ tím.
7. Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.
8. Cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dd CuSO4. sau đó lọc lấy chất kết tủa rồi đun nhẹ.
9. Cho từ từ dd AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd NaCl.
10. Cho lá đồng vào ống nghiệm chứa dd HCl.
11. Đốt nóng đỏ một đoạn dây sắt cho vào bình chứa khí oxi.
12. Cho dây bạc vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.
13. Cho Na(r) vào cốc nước có pha phenolphtalein.
14. Rắc bột Al lên ngọn lửa đèn cồn.
15. Đun nóng ống nghiệm chứa Cu(OH)2.
$1)$ Kẽm tan trong dd, sủi bọt khí
$Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\uparrow$
$2)$ Không phản ứng
$3)$ Nhôm tan trong dd, sủi bọt khí
$Al+NaOH+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow$
$4)$ Tạo kết tủa trắng
$BaCl_2+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+2HCl$
$5)$ Tạo kết tủa trắng
$BaCl_2+Na_2CO_3\to BaCO_3\downarrow+2NaCl$
$6)$ Nếu $HCl$ dư thì quỳ hóa đỏ
Nếu $NaOH$ dư thì quỳ hóa xanh
Nếu p/ứ hoàn toàn thì quỳ ko đổi màu
$NaOH+HCl\to NaCl+H_2O$
$7)$ Màu xanh của dd $CuSO_4$ nhạt dần và có lớp đồng đỏ bám lên đinh sắt
$Fe+CuSO_4\to FeSO_4+Cu\downarrow$
$8)$ Tạo kết tủa trắng, nung xong đc chất rắn màu đen
$NaOH+CuSO_4\to Cu(OH)_2\downarrow+Na_2SO_4$
$Cu(OH)_2\xrightarrow{t^o}CuO+H_2O$
$9)$ Tạo kết tủa trắng
$AgNO_3+NaCl\to AgCl\downarrow+NaNO_3$
$10)$ Không phản ứng
$11)$ Sắt cháy mạnh, sáng cói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu đồng thời màu trắng xám của sắt dần chuyển sang màu nâu thành hợp chất oxit sắt từ
$3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4$
$12)$ Không phản ứng
$13)$ Dung dịch sau phản ứng làm Phenol chuyển đỏ
$Na+H_2O\to NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow$
$14)$ Khi đốt, bột nhôm cháy sáng trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tỏa nhiều nhiệt, tạo ra chất rắn màu trắng
$4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3$
$15)$ Tạo chất rắn màu đen
$Cu(OH)_2\xrightarrow{t^o}CuO+H_2O$
Trong các kim loại sau: Mg, Al, Zn, Cu. Số kim loại đều tan trong dung dịch HCl và dung dịch H 2 S O 4 đặc nguội là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
1. Cho mẫu kẽm vào ống nghiệm chứa dd HCl(dư)
2. Cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc, nguội.
3. Cho dây nhôm vào dd NaOH đặc.
4. Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4.
5. Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd Na2CO3.
6. Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.
7. Cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dd CuSO4. sau đó lọc lấy chất kết tủa rồi đun nhẹ.
8. Cho từ từ dd AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd NaCl.
9. Cho lá đồng vào ống nghiệm chứa dd HCl.
10. Đốt nóng đỏ một đoạn dây sắt cho vào bình chứa khí oxi.
11. Cho dây bạc vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.
12. Cho Na(r) vào cốc nước có pha phenolphtalein.
Bài 2: Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
1. Cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc, nguội.
2. Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4.
3. Cho từ từ dd HCl vào ống nghiệm chưá dd NaOH có để sẵn 1 mẫu giấy quỳ tím.
4. Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.
5. Cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.
6. Cho bột sắt (III) oxit vào ống nghiệm chứa dd HCl.
Cho 14,8 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Fe và Cu vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2(đktc). Mặc khác cho 29,6 gam hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 đặc nguội thì thu được V lít khí ở đktc
1. Viết PTHH xảy ra
2. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp X
3. Tính V
1)
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
2)
- Xét TN1:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,15<------------------0,15
=> mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{8,4}{14,8}.100\%=56,757\%\\\%m_{Cu}=100\%-56,757\%=43,243\%\end{matrix}\right.\)
3)
- Xét TN2:
\(n_{Cu}=\dfrac{29,6.43,243\%}{64}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,2-------------------------->0,2
=> V = 0,2.22,4 = 4,48 (l)