Na 2 CO 3 + dung dịch H 2 SO 4 loãng sinh ra khí CO 2
Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2
Na 2 CO 3 + dung dịch H 2 SO 4 loãng sinh ra khí CO 2
Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2
Có những chất sau : Mg, Na 2 CO 3 , Cu, dung dịch H 2 SO 4 , đặc, dung dịch H 2 SO 4 loãng
Hãy cho biết chất nào tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc hay loãng để sinh ra :
Chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
Viết tất cả PTHH cho các phản ứng.
Có những chất sau : Mg, Na 2 CO 3 , Cu, dung dịch H 2 SO 4 , đặc, dung dịch H 2 SO 4 loãng
Hãy cho biết chất nào tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc hay loãng để sinh ra :
Chất khí nặng hơn không khí, nó vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
Viết tất cả PTHH cho các phản ứng.
Người ta có thể điều chế một số chất khí bằng những phản ứng hoá học sau : Dung dịch H 2 SO 4 đặc tác dụng với Cu.
- Hãy cho biết tên chất khí được sinh ra trong mỗi phản ứng trên và viết PTHH của các phản ứng.
- Bằng thí nghiệm nào có thể khẳng định được chất khí sinh ra trong mỗi thí nghiệm ?
Người ta có thể điều chế một số chất khí bằng những phản ứng hoá học sau : Dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO 2
- Hãy cho biết tên chất khí được sinh ra trong mỗi phản ứng trên và viết PTHH của các phản ứng.
- Bằng thí nghiệm nào có thể khẳng định được chất khí sinh ra trong mỗi thí nghiệm ?
Người ta có thể điều chế một số chất khí bằng những phản ứng hoá học sau : Dung dịch H 2 SO 4 loãng tác dụng với Zn.
- Hãy cho biết tên chất khí được sinh ra trong mỗi phản ứng trên và viết PTHH của các phản ứng.
- Bằng thí nghiệm nào có thể khẳng định được chất khí sinh ra trong mỗi thí nghiệm ?
Cho 18,4 gam hỗn hợp kim loại Fe, Mg vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thu được 11,2
lít H 2 (đktc) và dung dịch A. Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Lọc và nung B
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư.(H%=90%). Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra vào 500 ml dung dịch NaOH 4M thu được dung dịch A. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, nồng độ mol các chất trong dung dịch A sau phản ứng là bao nhiêu?
A. 1,6M; 1,6M và 0,8M
B. 1,7M; 1,7M và 0,8 M
C. 1,44M; 1,44M và 1,12 M
D. 1,44M ; 1,44M và 0,56M
Bài 3. Cho 10,44 (g) MnO 2 tác dụng axit HCl đặc. Khí sinh ra (đkc) cho tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH 2 (M).
a. Tính thể tích khí sinh ra (đkc).
b. Tính thể tích dung dịch NaOH đã phản ứng và nồng độ (mol/l) các chất trong dung dịch thu được.
cho 30,4 gam Mg và kim loại A hóa trị II đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học tác dụng với một lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 4,48 lít khí. Phần không tan cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư phản ứng hoàn toàn thì sinh ra 8,96 lít khí sunfurơ
a/ xác định A
b/ Nếu cho 2 kim loại trên tác dụng với 200 gam dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được bao nhiêu lít khí có mùi trứng thối? Tính C% của dung dịch sau khi phản ứng