cho tam giác ABC vuông tại A. M là trung điểm của BC. Chứng minh 2AM=BC
cho tam giác ABC vuông cân tại A. O là trung điểm của BC. D là trung điểm của AB. E là trung điểm của AC. lấy M nằm trong góc DOE. chứng minh MB+MC>2AM
Bài 3. Cho tam giác ABC, vẽ về phía ngoài các tam giác EAB và FAC vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh EF = 2AM
b) Chứng minh AM vuông góc với EF.
cho tam giác ABC vuông tại A điểm M là trung điểm của BC . trên tia đối cuae tia MA lấy điểm E sao cho ME =MA
a; chứng minh tam giác MAB= tam giác MEC
b; chứng minh EC \\ ABvà EC vuông góc với AC
c;chứng minh BC =2AM
a) Xét \(\Delta MAB\)và \(\Delta MEC\)có:
MB = MC (M là trung điểm của BC)
\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\)(2 góc đối đỉnh)
MA = ME (gt)
\(\Rightarrow\Delta MAB=\Delta MEC\left(c-g-c\right)\)
b) Ta có: \(\Delta MAB=\Delta MEC\)(theo a)
\(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\)(2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
\(\Rightarrow EC//AB\)
\(\Rightarrow\widehat{ECA}+\widehat{CAB}=180^o\)(2 góc trong cùng phía)
\(\Rightarrow\widehat{ECA}+90^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ECA}=90^o\Rightarrow EC\perp AC\)
c) Ta có: \(\Delta MAB=\Delta MEC\)(theo a)
\(\Rightarrow AB=EC\)(2 cạnh tương ứng)
Xét \(\Delta CME\)và \(\Delta AMB\)có:
ME = MA (gt)
\(\widehat{CME}=\widehat{AMB}\)(2 góc đối đỉnh)
EC = AB (cmt)
=> \(\Delta CME=\Delta AMB\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow CM=AM\)(2 cạnh tương ứng)
Mà BC = 2.CM
=> BC = 2.AM (đpcm)
1, Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Vẽ AH vuông góc với BC tại H, trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE = HA. Chứng minh rằng: AE vuông góc với ED.
2, Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của BC. Vẽ BD vuông góc với AM tại D, CE vuông góc với AM tại E. Chứng minh rằng : AB + AC > 2AM.
Bài 6. Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC. P là điểm trên tia đối tia AB. Kẻ PD vuông góc với BC (D thuộc BC), gọi E là giao điểm của PD và AC. Chứng minh rằng PD + DE = 2AM.
a: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm chung của AD và BC
nên ABDC là hình bình hành
mà \(\widehat{BAC}=90^0\)
nên ABDC là hình chữ nhật
b: AB=CD
CD=CE
Do đó: AB=CE
Xét tứ giác ABCE có
AB//CE
AB=CE
Do đó:ABCE là hình bình hành
=>\(\widehat{ABM}=\widehat{AEC}\)
c: ΔGAD vuông tại G
mà GM là đường trung tuyến
nên \(GM=\dfrac{1}{2}AD\)
=>\(GM=\dfrac{1}{2}BC\)
Xét ΔCGB có
GM là đường trung tuyến(M là trung điểm của BC)
\(GM=\dfrac{BC}{2}\)
Do đó: ΔCGB vuông tại G
=>BG vuông góc GC
Cho Tam giác ABC vuông tại A.Có b=30o,M là trung điểm của BC.Trên tia đối của tia MA,lấy D sao cho MA=MD
a)Tính số đo góc C
b)Chứng minh tam giác MAB=MDC
c)Chứng minh AB//CD và AC vuông góc với CD
d)Chứng minh BC=2AM
a) ta có △ABC vuông tại A=>góc ABC +góc BCA=90 độ
30 độ+góc BCA=90 độ
góc BCA=90 độ -30 độ=60 độ
vậy góc BCA = 60 độ
b)Xét △CMD và△BMA có
CM=MB (Vì M là trung điểm của BC)
góc CMD= góc BMA( 2 góc đối đỉnh )
MA=MD( giả thiết)
=> △CMD =△BMA(c-g-c) hay △MAB=△MDC
vậy △ MAB=△MDC
b) ta có △ MAB=△MDC(chứng minh câu a)
=> CD=AB; góc CDM= góc MAB( 2 góc tương ứng)
hay góc CDA=góc DAB mà 2 góc này là 2 góc so le trong của đường thẳng AD cắt 2 đường thẳng CD và AB
=> CD//AB
ta có MA+MD=AD
MC+MB=BC
mà MD=MA(giả thiết)
MC=MB( Vì M là trung điểm của BC)
=>AD=BC
Xét △ACD và △CAB có
AD=BC(chứng minh trên )
góc ADC= góc CBA
CD=AB(chứng minh trên)
=>△ACD = △CAB( c-g-c)
=> góc CAB=góc ACD
mà góc CAB=90 độ(vì △ ABC vuông tại A)
=>góc ACD=90 độ
=>AC⊥CD
vậy AC⊥CD
c)ta có BC =AD( chứng minh câu b)
mà AM=MD(giả thiết)
và MC=MB( Vì M là trung điểm của BC)
=>AM=\(\dfrac{BC}{2}\) =>BC=2.AM
vậy BC=2AM
Cho tam giác vuông cân tại a có AN là đường trung tuyến, gọi N là trung điểm của AC a, chứng minh MN //AC B, tam giác AMC LÀ tam giác j?? c, chứng minh 2AM =BC
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AM là trung tuyến . Gọi N là trung điểm
của AC.
1)Chứng minh : MN vuông góc AC
2)Tam giác AMC là tam giác gì?Vì sao?
3)Chứng minh: 2AM = BC.
a) Xét tam giác ABC có:
M là trung điểm của BC( AM là đường trung tuyến tam giác ABC)
N là trung điểm của AC(gt)
=> MN là đường trung bình của tam giác ABC
=> MN//AB
Mà AB⊥AC(tam giác ABC vuông tại A)
=> MN⊥AC(từ vuông góc đến song song)
b) Xét tam giác AMC có:
MN là đường cao ứng với cạnh AC(MN⊥AC)
MN là đường trung tuyến ứng với cạnh AC(N là trung điểm AC)
=> Tam giác AMC cân tại M
c) Ta có: Tam giác AMC cân tại M
=> AM=MC
Mà BM=MC=\(\dfrac{1}{2}BC\)( M là trung điểm BC)
=> \(AM=\dfrac{1}{2}BC\)
\(\Rightarrow2AM=BC\)