Cho AÔB kề bù AÔC và AÔB = \(124^o\). Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ BC chứa tia OA vẽ CÔD = \(118^o\)
a) tính AÔC
b) tia OD có là phân giác AÔB không
Vẽ 2 góc kề bù AÔB,AÔC sao cho AÔC=80o
a) Tính AÔB
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC chứa tia OA vẽ tia OD sao cho BÔD=140o.Chứng tỏ OD là tia phân giác của AÔC
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB,OC sao cho
AÔB=30o, AÔC=110o.
a) Tính số đo BÔC.
b) Gọi Om ,On lần lượt là tia phân giác của AÔB, AÔC.Tính số đo mÔn.
c) Tia OB có phải là tia phân giác của mÔn không ?Vì sao?
Cho 2 góc AÔB, BÔC là hai góc kề bù trong đó BÔC = 900 . Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa tia OB; ta vẽ OD sao cho CÔD = 400
a) Tính số đo DÔB
b) Tính số đo AÔB. So sánh các góc AÔB; DÔB; CÔD
c) Nêu tên các cặp góc bằng nhau; phụ nhau; bù nhau
Cho hai tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA . Biết AÔB = 60o và AÔC= 120o
a) Tia OB có nằm giữa hai tia OA và OC không? vì sao ?
b) Tia OB có phải là tia phân giác của AÔC không? vì sao?
c) Vẽ OD là tia đối của OA và OE là tia phân giác của DÔC ( đã vẽ ) . Tính EÔB
a,Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có \(\widehat{AOB}=60^0< \widehat{AOC}=120^0\)
nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
b, Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên ta có :
\(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)
Thay số : \(60^0+\widehat{BOC}=120^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120^0-60^0=60^0\)
Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{AOB}=60^0\\\widehat{BOC}=60^0\end{cases}\Rightarrow}\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=60^0\)
Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
\(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=60^0\)
=> Tia OB là tia phân giác của góc \(\widehat{AOC}\)
c, Làm nốt
trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia oa , vẽ tia ob và oc sao cho aôb = 60 độ; aôc=120 độ
a) tia ob có tia phân giác của aoc không? vì sao ?
b) vẽ tia od là tia đối của tia oc . so sánh bôc và aod
Trên đường thẳng AA' lấy điểm O, trên 1 nửa mặt phẳng bờ AA' vẽ tia OB trên nửa mặt phẳng còn lại. Vẽ tia OC sao cho: AÔB=AÔC=150*
a, Tính BÔC=?
b, Tia OA' có phải là tia phân giác của BÔC ko? vì sao?
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(50^0< 135^0\right)\)
nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}=135^0-50^0=85^0\)
Vậy: \(\widehat{bOc}=85^0\)
Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa
Có: aÔb = 50o \(\Rightarrow\) aÔb < aÔc
aÔc = 135o \(\Rightarrow\) Tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc
\(\Rightarrow\) aÔb + bÔc = aÔc
50o + bÔc = 135o
bÔc = 135o - 50o
\(\Rightarrow\)bÔc = 85o
vì \(\widehat{aob}< \widehat{aoc}\left(50^o< 135^o\right)\) nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc,ta có:
\(\widehat{aob}+\widehat{boc}=\widehat{aoc}\)
\(\Rightarrow\widehat{boc}=\widehat{aoc}-\widehat{aob}=135^o-50^o=85^o\)
Vậy: \(\widehat{boc}=85^o\)
Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ AÔB bằng 65độ AÔC bằng 130độ
a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại
b) So sánh góc AÔB và BÔC
c) Tia ob có phải là tia phân giác của AÔC không? Vì sao?
Giúp mình làm bài này nhé
a) Tia OB nằm giữa hai tia còn lại
b) AÔB+AÔC=BÔC
65+130=BÔC
BÔC=130-65
BÔC=65 độ
Vậy AÔB=BÔC
c) Tia ob là tia phân giác của AÔC vì AÔB=BÔC ( 65độ=65độ )
A, Tia ob nằm giữa
b, Aob=boc
C, aob=boc
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA , vẽ các tia OB và OC sao cho góc AÔB = 50o và góc AÔC = 1000
a)Trong ba tia OA,OB,OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao?
b)Tính số đo góc BÔC
c)Tia OB có phải là tia phân giác góc AOC không ? Vì sao ?
d)Gọi OD là tia đối tia OB. Tính số đo góc DÔC.