Những câu hỏi liên quan
Chu Văn Long
Xem chi tiết
Nguyên Linh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 9 2021 lúc 22:53

a: Thay y=0 vào (1), ta được:

2x-1=0

hay \(x=\dfrac{1}{2}\)

Thay x=0 vào (1), ta được:

\(y=2\cdot0-1=-1\)

Vậy: \(A\left(\dfrac{1}{2};0\right)\); B(0;-1)

Thay y=0 vào (2), ta được:

x-1=0

hay x=1

Thay x=0 vào (2), ta được:

y=0-1=-1

Vậy: M(1;0); N(0;-1)

Bình luận (0)
Lê Tiến Đạt
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
5 tháng 6 2021 lúc 0:36

G/s (P),(d),(d1) cùng đi qua một điểm

Gọi I(a,b) là giao điểm của (P),(d),(d1)

Có \(I\in\left(P\right),\left(d\right),\left(d1\right)\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=a^2\left(1\right)\\b=a+2\left(2\right)\\b=-a+m\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1);(2)\(\Rightarrow a^2=a+2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=-1\end{matrix}\right.\)

TH1: Tại \(a=2\Rightarrow b=a^2=4\)

Thay \(a=2;b=4\) vào (3) ta được:\(4=-2+m\) \(\Leftrightarrow m=6\)

TH2: Tại \(a=-1\Rightarrow b=a^2=1\)

Thay \(a=-1;b=1\) vào (3) ta được:\(1=1+m\) \(\Leftrightarrow m=0\)

Vậy m=6 hoặc m=0

Bình luận (0)
Vuy năm bờ xuy
5 tháng 6 2021 lúc 0:47

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P):

\(x^2=x+2\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)(*)

Ta có: \(a-b+c=1-\left(-1\right)+\left(-2\right)=0\)

Do đó phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=-1;x_2=\dfrac{-c}{a}=2\)

\(x_1=-1\) thì \(y_1=x_1^2=\left(-1\right)^2=1\)

\(x_2=2\) thì \(y_2=x_2^2=2^2=4\)

Vậy (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt \(A\left(-1;1\right);B\left(2;4\right)\)

Do đó các đồ thị của (P), (d) và \(\left(d_1\right)\)cùng đi qua 1 điểm 

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}A\in\left(d_1\right)\\B\in\left(d_1\right)\end{matrix}\right.\)               \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1=1+m\\4=-2+m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=6\end{matrix}\right.\)

Vậy khi m=0 hoặc m=6 thì các đồ thị của (P),(d) và cùng đi qua 1 điểm

-Chúc bạn học tốt-

Bình luận (0)
Minh Anh Vũ
Xem chi tiết
Mi Mi Lê Hoàng
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 12 2021 lúc 13:51

Lời giải:

a.

Đồ thị xanh lá: $y=2x+1$
Đồ thị xanh dương: $y=x-3$
b.

PT hoành độ giao điểm:
$y=2x+1=x-3$
$\Leftrightarrow x=-4$

$y=x-3=(-4)-3=-7$
Vậy tọa độ điểm $M$ là $(-4;-7)$

Bình luận (0)
Thanh Hân
Xem chi tiết
missing you =
5 tháng 5 2021 lúc 18:33

có phương trình hoành độ giao điểm 

3/2.x-2=-1/2.x+2<=>3/2.x+1/2.x=2+2

<=>2x=4<=>x=2

thay x=2 vào hàm số y=3/2.x-2=>y=1

vậy đồ thị hàm số y=3/2.x-2 và y=-1/2.x+2 cắt nhau tại điểm M(2;1)

Bình luận (0)
Huy Jenify
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 15:08

a: loading...

b: Khi x=2 thì y=1/2*2^2=2

=>A(2;2)

Khi x=2 thì y=2^2=4

=>B(2;4)

c: Tọa độ A' là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_{A'}=-x_A=-2\\y_{A'}=y_A=2\end{matrix}\right.\)

Vì f(-2)=1/2*(-2)^2=2

nên A' thuộc (P1)

Tọa độ B' là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_{B'}=-x_B=-2\\y_{B'}=y_B=4\end{matrix}\right.\)

Vì f1(-2)=(-2)^2=4

nên B' thuộc y=x^2

Bình luận (0)
Ngọc :))
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 19:53

a: Thay x=-2 vào y=-3x+4, ta được:

y=6+4=10

Thay x=-2 và y=10 vào hàm số \(y=ax^2\), ta được:

\(4a=10\)

hay a=5/2

c: (P): y=5/2x2

(d): y=-3x+4

Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{2}x^2+3x-4=0\\y=-3x+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x^2+6x-8=0\\y=-3x+4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x^2+10x-4x-8=0\\y=-3x+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+2\right)\left(5x-4\right)=0\\y=-3x+4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(-2;10\right);\left(\dfrac{4}{5};\dfrac{8}{5}\right)\right\}\)

Bình luận (0)
Vi Lê
Xem chi tiết