Những câu hỏi liên quan
Hậu Vệ Thép
Xem chi tiết
Trieu Trong Thai
Xem chi tiết
Cẩm Mịch
Xem chi tiết
Vũ Thị Ngọc Thơm
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
16 tháng 1 2019 lúc 19:22

A B C E D N M K H

CM : a)Xét t/giác ABC và t/giác ADE

có AB = AD (gt)

  góc EAD = góc BAC (đối đỉnh)

  AC = AE (gt)

=> t/giác ABC = t/giác ADE (c.g.c)

=> ED = BC (hai cạnh tương ứng) (Đpcm)

=> góc E = góc C (hai góc tương ứng)

Mà góc E và góc C ở vị trí so le trong

=> ED // BC (Đpcm)

b) Ta có: t/giác ABC = t/giác ADE (cmt)

=> góc D = góc B (hai góc tương ứng) (1)

Mà góc EDM = góc MDA = góc D/2 (2)

   góc ABN = góc NBC = góc B/2 (3)

Từ (1); (2); (3) => góc EDM = góc NBC

Xét t/giác EMD và t/giác CNB

có ED = BC (cmt)

góc EDM = góc NBC (cmt)

 góc E = góc C (cmt)

=> t/giác EMD = t/giác CNB (g.c.g) (Đpcm)

c) Ta có: t/giác EMD = t/giác CNB (cmt)

=> MD = BN (hai cạnh tương ứng)

Mà MK = KD = MD/2

    BH = HN = BN/2

=> KD = BH 

Từ (1); (2); (3) => góc MDA = góc ABN

Xét t/giác ADK và t/giác ABN

có AD = AB (gt)

 góc MDA = góc ABN (cmt)

 KD = BH (cmt)

=> t/giác ADK = t/giác ABN (c.g.c)

=> góc KAD = góc BAH (hai góc tương ứng)

Do B,A,D là ba điểm thẳng hàng nên góc BAM + góc MAK + góc KAD = 1800

hay góc BAM + góc MAK + góc BAH = 1800

=> ba điểm K, A,H thẳng hàng (Đpcm)

Bình luận (0)
Ngọc Hân Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2022 lúc 22:57

a: Ta có: ΔBDC vuông tại D

mà DO là đường trung tuyến

nên DO=BC/2

Bình luận (0)
lilith.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2023 lúc 19:29

a: Xét ΔABE và ΔADE có

AB=AD

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\)

AE chung

Do đó: ΔABE=ΔADE

b: Ta có: ΔABE=ΔADE

=>EB=ED

=>E nằm trên đường trung trực của BD(1)

Ta có: AB=AD

=>A nằm trên đường trung trực của BD(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của BD

=>AE\(\perp\)BD tại H và H là trung điểm của BD

c: Xét ΔEBM và ΔEDC có

EB=ED

\(\widehat{BEM}=\widehat{DEC}\)(hai góc đối đỉnh)

EM=EC

Do đó: ΔEBM=ΔEDC

=>\(\widehat{EBM}=\widehat{EDC}\) và BM=DC

Ta có: \(\widehat{EBM}=\widehat{EDC}\)

\(\widehat{EDC}+\widehat{ADE}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ABE}=\widehat{ADE}\)(ΔABE=ΔADE)

Do đó: \(\widehat{EBM}+\widehat{EBA}=180^0\)

=>A,B,M thẳng hàng

Ta có: AB+BM=AM

AD+DC=AC

mà AB=AD và BM=DC

nên AM=AC

=>A nằm trên đường trung trực của MC(1)

Ta có: EM=EC

=>E nằm trên đường trung trực của MC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của MC

=>AE\(\perp\)MC

mà AE\(\perp\)BD

nên BD//MC

Bình luận (0)
lilith.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2023 lúc 20:26

a: Xét ΔABE và ΔADE có

AB=AD

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\)

AE chung

Do đó: ΔABE=ΔADE

b: ta có: ΔABE=ΔADE

=>EB=ED

=>E nằm trên đường trung trực của BD(1)

ta có: AB=AD

=>A nằm trên đường trung trực của BD(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của BD

=>AE\(\perp\)BD tại H và H là trung điểm của BD

c: Xét ΔBEM và ΔDEC có

EB=ED
\(\widehat{BEM}=\widehat{DEC}\)

EM=EC

Do đó: ΔBEM=ΔDEC

=>\(\widehat{EBM}=\widehat{EDC}\)

mà \(\widehat{EDC}+\widehat{ADE}=180^0\)(hai góc kề bù)

và \(\widehat{ABE}=\widehat{ADE}\)(ΔABE=ΔADE)

nên \(\widehat{ABE}+\widehat{MBE}=180^0\)

=>A,B,M thẳng hàng

Ta có: ΔEBM=ΔEDC

=>BM=DC

Xét ΔAMC có \(\dfrac{AB}{BM}=\dfrac{AD}{DC}\)

nên BD//MC

Bình luận (0)
Vi Văn Hà
Xem chi tiết
Tạ bảo linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2022 lúc 10:35

a:Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

góc BAD=góc EAD

AD chung

Do đo: ΔABD=ΔAED

=>DB=DE

b: ΔABD=ΔAED

nên góc BDA=góc EDA

=>DA là phân giác của góc BDE

c: Xét ΔDBI và ΔDEC có

BI=EC

góc DBI=góc DEC

DB=DE

Do đó: ΔDBI=DEC

=>góc BDI=góc EDC

=>góc BDI+góc BDE=180 độ

=>I,D,E thẳng hàng

Bình luận (0)