Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Diễm My
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 8 2023 lúc 23:44

Lời giải:

a. Với $n$ nguyên khác -3, để $B$ nguyên thì:

$2n+9\vdots n+3$

$\Rightarrow 2(n+3)+3\vdots n+3$

$\Rightarrow 3\vdots n+3$

$\Rightarrow n+3\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-2; -4; 0; -6\right\}$

b. 

$B=\frac{2n+9}{n+3}=\frac{2(n+3)+3}{n+3}=2+\frac{3}{n+3}$

Để $B_{\max}$ thì $\frac{3}{n+3}$ max

Điều này đạt được khi $n+3$ là số nguyên dương nhỏ nhất

Tức là $n+3=1$

$\Leftrightarrow n=-2$

c. Để $B$ min thì $\frac{3}{n+3}$ min

Điều này đạt được khi $n+3$ là số nguyên âm lớn nhất 

Tức là $n+3=-1$

$\Leftrightarrow n=-4$

Lâm Trúc Linh
Xem chi tiết
Hquynh
2 tháng 5 2023 lúc 16:35

\(\dfrac{1}{2}\left(x-2\right)+\dfrac{1}{3}\left(2-x\right)=x\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(x-2\right)-\dfrac{1}{3}\left(x-2\right)=x\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)=x\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(\dfrac{3-2}{6}\right)=x\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right).\dfrac{1}{6}=x\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{6}x-\dfrac{1}{3}-x=0\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{6}-1\right)x=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{1-6}{6}\right)x=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{-5}{6}x=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}:\left(-\dfrac{5}{6}\right)\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{5}\)

Vậy \(x=-\dfrac{2}{5}\)

Nguyễn An Ninh
2 tháng 5 2023 lúc 16:38

x= \(\dfrac{7\pm\sqrt{37}}{3}\) nha

 

nguyễn thùy dương
20 tháng 6 lúc 21:10

x = 2/5

Vương Tiêu
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 20:11

a: Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Hoàng Hạnh Nguyễn
22 tháng 5 2022 lúc 8:30

1. No, I didn't lose any money last week.

2. I went to school last Tuesday.

3. Yes, I broke a glass last week.

4. Yes, I did a lot of homework last week.

5. I saw three films last month.

6. No, I didn't buy any presents last month.

7. Yes, I went on holiday last year.

8. I went to Ha Long Bay last year.

9. Yes, I made a lot of friends last year.

10. No, I didn't buy any bicycles last year.

Diễm My
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 8 2023 lúc 21:55

Lời giải:

Đặt $\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k$

$\Rightarrow a=bk, c=dk$. Khi đó:

$\frac{a-b}{b}=\frac{bk-b}{b}=\frac{b(k-1)}{b}=k-1(1)$

$\frac{c-d}{d}=\frac{dk-d}{d}=\frac{d(k-1)}{d}=k-1(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow \frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}$

-------------------

$\frac{2a+3b}{2a-3b}=\frac{2bk+3b}{2bk-3b}=\frac{b(2k+3)}{b(2k-3)}=\frac{2k+3}{2k-3}(3)$

$\frac{2c+3d}{2c-3d}=\frac{2dk+3d}{2dk-3d}=\frac{d(2k+3)}{d(2k-3)}=\frac{2k+3}{2k-3}(4)$

Từ $(3); (4)\Rightarrow \frac{2a+3b}{2a-3b}=\frac{2c+3d}{2c-3d}$

Lâm Trúc Linh
Xem chi tiết

Đây nha!

Tiêu Hưng Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 10:17

bạn ơi trong olm không có cái đó ạ phân số trong olm chỉ được biểu thị bằng dấu gạch chéo thôi nếu muốn dùng phân số theo ý bạn thì phải dùng latex nhưng trong olm không có latex cái này thì tùy thuộc vào olm chế ra thôi chứ mình cũng không phải Admin nên ko biết rõ lắm

Tiêu Hưng Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 10:19

cái này dùng trong hỏi đáp được nhưng trong bài học không được đâu ạ

Phạm Tùng
Xem chi tiết
minh nguyet
20 tháng 5 2021 lúc 20:27

Câu 2: 

BPTT: so sánh

Tác dụng: Cho thấy sự to lớn và tráng lệ của mặt trời khi lặn xuống, nó to lớn và có màu đỏ như ''hòn lửa''

Câu 3:

Tham khảo nha em:

Câu cuối: ” câu hát căng buồm với gió khơi”

=>Tiếng hát cuối cùng sau một buổi ra khơi, trở về quê hương với sự vui vẻ, với những cọn cá đầy ắ thuyền, họ về với sự chiến thắng.

Câu 4:

Tham khảo nha em:

“Đoàn thuyền đánh cá” là bài thơ xuất sắc, tiêu biểu cho hồn thơ khỏe khoắn của Huy Cận sau Cách mạng tháng Tám. Với khổ thơ đầu, tác giả đã mỏ ra một hình ảnh đẹp về đoàn thuyền ra khơi trong bức tranh thiên nhiên kì vĩ hùng tráng: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ Sóng đã cài then, đêm sập cửa”. Khi sắc tối đang từ từ chiếm trọn không gian bao la, mặt trời được ví như một hòn lửa khổng lồ, sáng rực dần lặn xuống mặt biển. Màn đêm buông xuống như tấm cửa khổng lồ với những lượn sóng là chiếc then cài vững chắc. Hình ảnh so sánh kết hợp nhân hóa tạo nên nét huyền diệu, mĩ lệ của thiên nhiên vừa tạo ra sự nhanh chóng, gấp gáp kết thúc một ngày dài. Nhưng đó không phải ngày tàn, u ám như trong bức tranh của tác phẩm Hai đứa trẻ mà là một ngày mới mở ra cho những người con của biển cả: “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi/ Câu hát căng buồm cùng gió khơi”. Đoàn thuyền – tạo ra ấn tượng về sự tấp nập, nhộn nhịp, tinh thần lao động hăng say của những ngư dân. Chữ “lại” vừa khẳng định nhịp điệu lao động ổn định của người dân chài ngày qua ngày, vừa thể hiện sự đối lập giữa sự nghỉ ngơi của đất trời và sự lao động của con người.Câu hát mang theo niềm vui, sự phấn chấn và cũng chất chứa bao hi vọng về những khoang thuyền đầy ắp cá. Tác giả đã tạo nên một hình ảnh khỏe khoắn, tươi vui, căng tràn sức sống và tinh thần say mê lao động. Chắc chắn, đoạn thơ là bức tranh khung cảnh thiên nhiên tráng lệ, hình ảnh đoàn thuyền ra khơi với khí thế hào hứng say mê, tràn đầy sức sống, với tâm hồn lãng  mạn của người làm chủ đất nước thật đáng trân trọng tự hào.

Thành phần biệt lập+ phép liên kết: in đậm nghiêng

 

Phong Thần
20 tháng 5 2021 lúc 20:27

Câu 2: So sánh: "mặt trời như hòn lửa" ➩ giúp người đọc hình dung rõ bức tranh hoàng hôn trên biển vừa tráng lệ, huy hoàng vừa sống động, kì thú.

Diễm My
Xem chi tiết

c, (4 + 1\(\dfrac{3}{5}\)) . 2\(\dfrac{1}{7}\) - 4\(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{5}{9}\) 

= (4 + \(\dfrac{8}{5}\)) . \(\dfrac{15}{7}\) - \(\dfrac{14}{3}\)\(\dfrac{5}{9}\)

\(\dfrac{28}{5}\)\(\dfrac{15}{7}\) - \(\dfrac{42}{5}\)

= 12 - \(\dfrac{42}{5}\)

\(\dfrac{18}{5}\)