Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thùy Liên
Xem chi tiết
Lê Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2021 lúc 14:15

Bài 4:

Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P là số lẻ

hay P-1 và P+1 là các số chẵn

\(\Leftrightarrow\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)

Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P=3k+1(k∈N) hoặc P=3k+2(k∈N)

Thay P=3k+1 vào (P-1)(P+1), ta được:

\(\left(3k-1+1\right)\left(3k+1+1\right)=3k\cdot\left(3k+2\right)⋮3\)(1)

Thay P=3k+2 vào (P-1)(P+1), ta được:

\(\left(3k+2-1\right)\left(3k+2+1\right)=\left(3k+1\right)\left(3k+3\right)⋮3\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮3\)

mà \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)

và (3;8)=1

nên \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮24\)(đpcm)

Dark Học Hành
Xem chi tiết

Nếu p = 2 ⇒ p+ 2 = 4 ( loại)

Nếu p = 3 ⇒ p + 2 = 2 + 3 = 5 ( thỏa mãn)

                   p + 10 = 3 + 10 = 13 ( thỏa mãn)

Nếu p > 3 ⇒ p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2

Nếu  p =  3k+ 1 ⇒ p +2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 ⋮ 3 (loại)

Nếu p = 3k + 2 ⇒ p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 ⋮ 3 (loại)

Vậy p = 3 là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài

Phạm Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
Hoàng Thị Minh Phương
29 tháng 3 2016 lúc 17:32

Xét:

p=2=>p+4=2+4=6-> hợp số

           p+8=2+8=10-> hợp số 

                        =>loại

p=3=>p+4=3+4=7-> hợp số

           p+8=3+8=11-> hợp số

                       => chọn

p>3

=> p=3k+1(k thuộc z)-> p+8=3k+(1+8)=3k+9=3m(m thuộc z)=> hợp số => loại

=>p=3k+2(k thuộc z)->p+4=3k+(2+4)=3k+6=3n(n thuộc z)=> hợp số=> loại

                                                    Vậy p=3

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Hạt Têu
Xem chi tiết
Lê Quang Minh
Xem chi tiết
Dương Nguyễn Thuỳ
Xem chi tiết
Dương Nguyễn Thuỳ
19 tháng 12 2017 lúc 15:02

làm cả tình bày cho mk nha

Tô Hoàng Long
7 tháng 11 2018 lúc 23:05

bài 3 nè : ta có a=42q+r=2*3*7q+r(q,r thuộc N,0<r<42 Vì a là SNT nên r ko chia hết cho 2,3,7 tìm các hợp số <42 loại chia hết cho 3,7 còn 25 r=25

Phan Ngọc Anh
Xem chi tiết