x2 - y2 + 8x + 6y + 7
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 2xy + 3z + 6y + xz; b) a 4 - 9 a 3 + a 2 - 9a;
c) 3 x 2 + 5y - 3xy + (-5x); d) x 2 - (a + b)x + ab;
e) 4 x 2 - 4xy + y 2 - 9 t 2 ; g) x 3 – 3 x 2 y + 3x y 2 – y 3 – z 3
h) x2 - y2 + 8x + 6y + 7.
a) Cách 1.
Ta có 2xy + 3z + 6y + xz = (2xy + xz) + (3z + 6y)
= x(2 y + z)+3(z + 2 y) = (z + 2y)(x + 3).
Cách 2.
Ta có 2xy + 3z + 6y + xz = (2x1/ + 6y) + (3z + xz)
= 2y(x + 3) + z(3 + x) = (z + 2y)(x + 3).
b) Biến đổi được a 4 - 9 rt 3 + a 2 -9a = (a- 9)a( a 2 +1).
c) Biến đổi được 3 x 2 + 5y - 3xy + (-5x) = (x - y)(3x - 5).
d) Biến đổi được x 2 - (a + b)x + ab = (x- a)(x - b).
e) Ta có 4 x 2 - 4xy + y 2 – 9 t 2 = ( 2 x - y ) 2 - ( 3 t ) 2
= (2x - y - 3t )(2x - y + 31).
g) Ta có x 3 - 3 x 2 y + 3 xy 2 - y 3 - z 3
= ( x - y ) 3 - z 3 = (x - y - z)( x 2 + y 2 + z 2 - 2xy + xz - yz).
h) Ta có x 2 - y 2 + 8x + 6y+ 7 = ( x 2 +8x + 16) - ( y 2 - 6y+ 9)
= ( x + 4 ) 2 - ( y - 3 ) 2 =(x-y + 7)(x + y + l).
Hãy cho biết phương trình nào trong các phương trình sau đây là phương trình đường tròn:
2x2 + y2 – 8x + 2y – 1 = 0;
x2 + y2 + 2x – 4y – 4 = 0;
x2 + y2 – 2x – 6y + 20 = 0;
x2 + y2 + 6x + 2y + 10 = 0.
+ 2x2 + y2 – 8x + 2y – 1 = 0 không phải phương trình đường tròn vì hệ số của x2 khác hệ số của y2.
+ Phương trình x2 + y2 + 2x – 4y – 4 = 0 có :
a = –1; b = 2; c = –4 ⇒ a2 + b2 – c = 9 > 0
⇒ phương trình trên là phương trình đường tròn.
+ Phương trình x2 + y2 – 2x – 6y + 20 = 0 có :
a = 1; b = 3; c = 20 ⇒ a2 + b2 – c = –10 < 0
⇒ phương trình trên không là phương trình đường tròn.
+ Phương trình x2 + y2 + 6x + 2y + 10 = 0 có :
a = –3; b = –1; c = 10 ⇒ a2 + b2 – c = 0 = 0
⇒ phương trình trên không là phương trình đường tròn.
Cho đường tròn (C) : x2+ y2+ 8x+ 6y+ 9= 0. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. (C) không đi qua điểm O.
B. tâm I( -4; -3).
C.bán kính R= 4.
D. (C) đi qua điểm M(-1; 0) .
+Ta có a= -4; b= -3 ; c= 9 và a2+ b2- c= 16+ 9 - 9 = 16> 0
Suy ra (C) là đường tròn tâm I( -4; -3) và R= 4
Vậy B; C đúng.
+Thay O vào (C) ta có: 02+ 02+ 8.0+ 6.0 + 9= 0 vô lí . Vậy A đúng.
+Thay M( -1; 0) vào (C) ta có: (-1) 2+ 02+ 8.(-1) + 6.0 + 9= 0 ( vô lý). Vậy D sai.
Chọn D.
phân tích đa thức thành nhân tử
a) x2+y2+4xy
b) (4x-3y+z)+(8x-6y+27).(3y+z)+(3y+z)2
a: \(x^2+4xy+y^2\)
\(=x^2+4xy+4y^2-3y^2\)
\(=\left(x+2y-y\sqrt{3}\right)\left(x+2y+y\sqrt{3}\right)\)
Cho đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 + 8 x + 6 y + 5 = 0 và đường thẳng ∆: 3x – 4y – 10 = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.Đường thẳng không cắt đường tròn
B. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn
C.Đường thẳng cắt đường trong tại hai điểm cách nhau một khoảng là 10
D.Đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm cách nhau một khoảng là 8
Đường tròn (C): x 2 + y 2 + 8 x + 6 y + 5 = 0 có tâm I( - 4; -3) và bán kính R = 20
Khoảng cách I , ∆ = 3. − 4 − 4. − 3 − 10 5 = 2 < R nên đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng là A B = 2 √ ( R 2 - ( d ( I , ∆ ) ) 2 ) = 8
ĐÁP ÁN D
Cho đường tròn (C): x 2 + y 2 + 8 x + 6 y + 5 = 0 và đường thẳng ∆: 3x – 4y + m = 0. Giá trị của m để đường thẳng cắt đường tròn theo dây cung dài nhất là
A. m = 0
B. m = 2
C. m = 4
D. m = 6
Đường tròn đã cho có tâm I( - 4; -3).
Để đường thẳng ∆ cắt đường tròn theo dây cung dài nhất thì điểm I nằm trên ∆.
Suy ra: 3. (-4) – 4. (-3) + m = 0
⇔ − 12 + 12 + m = 0 ⇔ m = 0
Đáp án A
Cho đường tròn (C) : x2+ y2- 8x + 6y +21= 0 và đường thẳng d: x+ y-1= 0.Xác định tọa độ các đỉnh A của hình vuông ABCD ngoại tiếp (C) biết A ∈ d
A. A( 2;-1) hoặc A( 6; -5)
B. A(1; -2) hoặc A( 3;-4)
C. A( 1;2) hoặc A(6;5)
D. A(-2; 1) hoặc A( -1; 2)
Đáp án A
Đường tròn (C) có tâm I(4; -3) , bán kính R= 2
Tọa độ của tâm I( 4; -3) thỏa phương trình d: x+y-1= 0 . Vậy
Vậy AI là một đường chéo của hình vuông ngoại tiếp đường tròn, có bán kính R= 2.
=> 2 đường thẳng x = 2 và x = 6 là 2 tiếp tuyến của (C) .
+ Nếu A là giao điểm các đường d và x= 2 thì A( 2; -1)
+ Nếu A là giao điểm các đường (d) và x= 6 thì A( 6; -5).
Các số x+ 6y ; 5x + 2y; 8x + y theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng; đồng thời các số x- 1 ; y + 2 ; x – 3y theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân. Tính x 2 + y 2
A. 40
B. 25
C. 100
D. 10
Theo giả thiết ta có x + 6 y + 8 x + y = 2 5 x + 2 y x − 1 x − 3 y = y + 2 2
⇔ x = 3 y 3 y − 1 3 y − 3 y = y + 2 2 ⇔ x = 3 y 0 = y + 2 2 ⇔ x = − 6 y = − 2 .
Suy ra x 2 + y 2 = 40.
Chọn đáp án A.
1/ TÍNH
a)8x(2x –7 )
b)23x (7x2+ 8x –9 )
c)( x2y + 4y2x -xy + y2).7xy
d)(1 + 2x –x2)5x
a) \(=16x^2-56x\)
b) \(=161x^3+184x^2-207x\)
c) \(=7x^3y^2+28x^2y^3-7x^2y^2+7xy^3\)
d) \(=-5x^3+10x^2+5x\)
Cho z = x + y i x , y ∈ R là số phức thỏa mãn điều kiện z ¯ + 2 - 3 i ≤ z + i - 2 ≤ 5 . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x 2 + y 2 + 8 x + 6 y . Tính M + m
A. 156 5 - 20 10
B. 60 - 20 10
C. 156 5 + 20 10
D. 60 + 20 10
Chọn đáp án B
Từ giả thiết ta có:
Suy ra tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là miền mặt phẳng
(T) thỏa mãn (miền tô đậm trong hình vẽ bên
Gọi A, B là các giao điểm của đường thẳng 2 x + y + 2 = 0 và đường tròn (C’) : x - 2 2 + y + 1 2 = 25
Ta tìm được A(2; -6) và B(-2; 2)
Ta có :
Đường tròn (C) cắt miền (T) khi và chỉ khi