Mn giải chi tiếp giúp e với đừng làm tắt quá
Giải chi tiết giúp mình! Đừng tắt quá nha. Mn làm đc bài nào thì làm
3.
Do \(sin\left(x+k2\pi\right)=sinx\Rightarrow sin\left(x+2020\pi\right)=sinx\)
\(sin\left(\dfrac{\pi}{2}+x\right)=cos\left(\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{\pi}{2}-x\right)=cos\left(-x\right)=cosx\)
\(A=\dfrac{sinx+sin3x+sin5x}{cosx+cos3x+cos5x}=\dfrac{sinx+sin5x+sin3x}{cosx+cos5x+cos3x}\)
\(=\dfrac{2sin3x.cosx+sin3x}{2cos3x.cosx+cos3x}=\dfrac{sin3x\left(2cosx+1\right)}{cos3x\left(2cosx+1\right)}\)
\(=\dfrac{sin3x}{cos3x}=tan3x\)
4.
a.
\(\overrightarrow{CB}=\left(2;-2\right)=2\left(1;-1\right)\)
Do đường thẳng d vuông góc BC nên nhận \(\left(1;-1\right)\) là 1 vtpt
Phương trình đường thẳng d đi qua \(A\left(-1;2\right)\) và có 1 vtpt là \(\left(1;-1\right)\) là:
\(1\left(x+1\right)-1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x-y+3=0\)
b.
Gọi \(I\left(a;b\right)\) là tâm đường tròn, ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AI}=\left(a+1;b-2\right)\\\overrightarrow{BI}=\left(a-3;b-2\right)\\\overrightarrow{CI}=\left(a-1;b-4\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AI^2=\left(a+1\right)^2+\left(b-2\right)^2\\BI^2=\left(a-3\right)^2+\left(b-2\right)^2\\CI^2=\left(a-1\right)^2+\left(b-4\right)^2\end{matrix}\right.\)
Do I là tâm đường tròn qua 3 điểm nên: \(\left\{{}\begin{matrix}AI=BI\\AI=CI\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AI^2=BI^2\\AI^2=CI^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a+1\right)^2+\left(b-2\right)^2=\left(a-3\right)^2+\left(b-2\right)^2\\\left(a+1\right)^2+\left(b-2\right)^2=\left(a-1\right)^2+\left(b-4\right)^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8a=8\\4a+4b=12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow I\left(1;2\right)\)
\(\overrightarrow{AI}=\left(2;0\right)\Rightarrow R=AI=\sqrt{2^2+0^2}=2\)
Pt đường tròn có dạng:
\(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=4\)
Giúp mình làm chi tiết nha! Đừng tắt quá
c.
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+1>0\\\left(2x+1\right)^2>\left(x+2\right)^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-\dfrac{1}{2}\\x^2>1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-\dfrac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< -1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x>1\)
d.
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\2-x< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2-x\ge0\\x>\left(2-x\right)^2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x>2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le2\\x^2-5x+4< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>2\\\left\{{}\begin{matrix}x\le2\\1< x< 4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>2\\1< x\le2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x>1\)
2.
Do \(a\in\left(\dfrac{\pi}{2};\pi\right)\Rightarrow sina>0\)
\(\Rightarrow sina=\sqrt{1-cos^2a}=\sqrt{1-\left(-\dfrac{3}{5}\right)^2}=\dfrac{4}{5}\)
Giúp mình trình bày tự luận! Mn làm đc câu nào thì làm! Làm đừng tắt quá nha
tìm `lim_{x->\pi/2}(sin(x-\pi/4))/x`
Giúp em với giải chi tiết nha :((
Chỗ `sin` và `\pi` thì đừng làm tắt giúp em ạ :((
Mình bận 1 xíu, nhưng nếu học giới hạn thì bạn cần nắm rõ các khái niệm và các dạng vô định cũng như không phải vô định đã
Giới hạn này không phải là 1 giới hạn vô định (mẫu số xác định và hữu hạn), khi gặp giới hạn kiểu này thì chỉ có 1 cách: thay số tính trực tiếp như lớp 1 là được:
\(\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{\pi}{2}}\dfrac{sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)}{x}=\dfrac{sin\left(\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{\pi}{4}\right)}{\dfrac{\pi}{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{\pi}\)
Giúp em giải bài này với ạ! Nhưng đừng tắt quá ạ
Nhìn hình minh họa thì rõ ràng họ hướng ngay đến cách giải sử dụng tọa độ hóa nên chúng ta đi theo hướng đó:
Đặt hệ trục tọa độ Oxyz vào lập phương như hình vẽ và quy ước a bằng 1 đơn vị độ dài
Ta có các tọa độ điểm: \(A\left(0;0;1\right)\) ; \(B\left(1;0;1\right)\); \(B'\left(1;0;0\right)\); \(C'\left(1;1;0\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AB'}=\left(1;0;-1\right)\); \(\overrightarrow{BC'}=\left(0;1;-1\right)\) ; \(\overrightarrow{AB}=\left(1;0;0\right)\)
\(\Rightarrow\left[\overrightarrow{AB'};\overrightarrow{BC'}\right]=\left(1;1;1\right)\)
Áp dụng công thức k/c giữa 2 đường thẳng chéo nhau:
\(d\left(AB';BC'\right)=\dfrac{\left|\left[\overrightarrow{AB'};\overrightarrow{BC'}\right].\overrightarrow{AB}\right|}{\left|\left[\overrightarrow{AB'};\overrightarrow{BC'}\right]\right|}=\dfrac{\left|1.1+1.0+1.0\right|}{\sqrt{1^2+1^2+1^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
Do quy ước mỗi đơn vị độ dài là a nên k/c cần tìm là: \(\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)
Tính số mol: Giải chi tiết giúp em với , đừng giải vắn tắt quá ạ
a) 0,2 mol NaOH hòa tan 200ml dung dịch
b) 7,3g HCl hòa tan 500ml dung dịch
c) 6,72 lít NH3(đktc) hòa tan 300ml dung dịch
d) 4,9g H2SO4 hòa tan 250ml dung dịch
CM (mol/l) chứ nhỉ đề cho mol rồi mà
\(a,C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\\ b,n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\\ c,n_{NH_3}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ C_{M\left(NH_3\right)}=\dfrac{0,3}{0,3}=1M\\ d,n_{H_2SO_4}=\dfrac{4,9}{98}=0,05\left(mol\right)\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,05}{0,25}=0,2M\)
Cần gấp nha giúp giùm mik với, đừng làm quá tắt hum hỉu CẦN CÂU C THÔI
Theo như hình vẽ thì I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC và J là giao điểm MI với AO đúng không nhỉ?
Tam giác AMJ vuông tại J nên theo Pitago: \(MJ^2=MA^2-AJ^2\)
Tương tự tam giác vuông MJO: \(MJ^2=MO^2-JO^2\)
Trừ vế theo vế: \(MA^2-AJ^2-MO^2+JO^2=0\) (1)
Tam giác vuông AIJ: \(IJ^2=AI^2-AJ^2\)
Tam giác vuông \(IJO\): \(IJ^2=OI^2-JO^2\)
\(\Rightarrow AI^2-AJ^2-OI^2+JO^2=0\) (2)
Trừ vế (1) và (2): \(MA^2-AI^2-MO^2+OI^2=0\) (3)
Do O là trung điểm BC nên \(IO\perp BC\)
\(\Rightarrow OI^2+OC^2=IC^2\)
Do M, C cùng thuộc đường tròn tâm O đường kính BC \(\Rightarrow OC=OM\)
Do I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC \(\Rightarrow IC=IA\)
\(\Rightarrow OI^2+OM^2=IA^2\Rightarrow OI^2-IA^2=-OM^2\)
Thế vào (3):
\(MA^2-MO^2-MO^2=0\Rightarrow MA=MO\sqrt{2}=\dfrac{BC\sqrt{2}}{2}\Rightarrow BC=\sqrt{2}MA\)
Em vẽ hình ra được không nhỉ? Hiện tại đang không có công cụ vẽ hình nên không hình dung được dạng câu c
câu C.
Do Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác thuộc đường thẳng đó nên gọi tâm đó là I
=> I là giao điểm của đường thẳng qua M vuông góc AO, và trung trực của BC
Gọi điểm N là giao điểm cả AO và BM
=> tam giác AMO vuông tại M, MN vuông góc AO => \(AM^2\) = AN.AO
AK cắt BM tại G => AN.AO = AG.AK
Chứng minh tứ giác nội tiếp và tam giác đồng dạng => AG.AK = 2.BN.BI = 2\(BO^2\)
=> \(AM^2=2BO^2=2BC\)
⇒ BC=\(\sqrt{2}\) AM(đpcm)
Xin mn đừng làm tắt nha mn, E cảm ạ
b: Ta có: \(x\left(x+1\right)-\left(2x+3\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-1\end{matrix}\right.\)
d: Ta có: \(\left(x-1\right)^2-4\left(x+2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1-2x-4\right)\left(x-1+2x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(3x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-1\end{matrix}\right.\)
MN GIÚP E CÂU 5 VỚI Ạ. GIẢI CHI TIẾT CÁCH LÀM DÙM E VỚI Ạ.
Câu 5:
\(\Leftrightarrow-x^2+7x-9+2x-9=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-9x+18=0\)
=>x=3
=>Chọn A
MN GIÚP E BÀI 2,7,8 VỚI Ạ. GIẢI CHI TIẾT CÁCH LÀM DÙM E.
Hhduwhbsbbsxhhdjzbe ủbxuhxuenxurbxurn run ư nếu xiên Yến rũ EU. Hẹn
rung bình có phương và chiều trùng với vectơ độ dời
loading...
Độ lớn của vận tốc trung bình được tính như sau:
∣
v
t
b
→
∣
=
∣
Δ
r
→
∣
Δ
t
=
12
1
=
12
∣
v
tb
∣=
Δt
∣
Δr
∣
=
1
12
=12 (m/s)
(Do tam giác tạo bởi các vectơ
r
1
→
,
r
2
→
,
Δ
r
→
r
1
,
r
2
,
Δr
đều)
Đúng(18)