Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đỗ Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Trang A1
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 8 2019 lúc 16:59

Đáp án: D

Nhìn vào hình vẽ ta thấy vùng 1 là tập hợp các phần tử thuộc A mà không thuộc B nên vùng 1 là A \ B;

Vùng 2 là tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B nên vùng 2 là A ∩  B; Vùng 3 là tập hợp các phần tử thuộc B mà không thuộc A nên vùng 3 là B \ A; Vùng 4 là tập hợp các phần tử thuộc E mà không thuộc A; B nên vùng 4 là E \ (A ∪  B).

Vậy cả 4 phát biểu đều đúng

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 12 2019 lúc 8:40

Đáp án: D

A ∩ =  A nên vùng 1 là tập hợp A ∩ CEB

CEA \ B = E \ (A ∪  B) nên vùng 2 là tập hợp CEA \ B.

B ∩ CE= B nên vùng 3 là tập hợp B ∩ CEA

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 5 2017 lúc 11:56

Chọn B

Kia-K3
Xem chi tiết
Nobi Nobita
5 tháng 7 2016 lúc 21:41

Biểu đồ Venn là lý tưởng cho để minh họa sự giống nhau và sự khác biệt giữa các nhóm khác nhau hoặc các khái niệm. Sơ đồ Vennsử dụng các vòng tròn chồng lên nhau để minh họa cho sự giống nhau, khác nhau và mối quan hệ giữa các khái niệm, ý tưởng, thể loại hoặc nhóm.

Võ Thạch Đức Tín
5 tháng 7 2016 lúc 21:52

Biểu đồ ven Các tập hợp có thể được minh họa trực quan bằng hình vẽ nhờ biểu đồ Ven do nhà toán học người Anh Giôn Ven...

Võ Thạch Đức Tín
6 tháng 7 2016 lúc 9:39

Sơ đồ Vennbiểu đồ Venn hoặc sơ đồ tập hợp là một sơ đồ cho thấy tất cả các mối quan hệ logic có thể có giữa một số lượng hữu hạn các tập hợp.[1] Sơ đồ Venn đã được John Venn xây dựng khoảng năm 1880. Sơ đồ này được sử dụng để dạy lý thuyết tập hợp sơ cấp, cũng như minh họa mối quan hệ tập hợp đơn giản trong xác suấtlogic họcthống kêngôn ngữ học và tin họ

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 10:52

Ta có:

A= {Nam; Hương; Chi; Tú; Bình; Ngân; Khánh}

B = {Hương; Chi; Tú; Khánh; Bình; Hân; Hiền; Lam}

Biểu đồ Ven

nguyễn đức thiên
Xem chi tiết
nguyễn đức thiên
10 tháng 7 2017 lúc 14:51

giúp mik với huhuhuhuhuhuhu

Nguyễn Ngọc Tuấn
Xem chi tiết
Phạm Phương
25 tháng 3 2016 lúc 20:51

Biểu đồ Venn là lý tưởng cho để minh họa sự giống nhau và sự khác biệt giữa các nhóm khác nhau hoặc các khái niệm. Sơ đồ Vennsử dụng các vòng tròn chồng lên nhau để minh họa cho sự giống nhau, khác nhau và mối quan hệ giữa các khái niệm, ý tưởng, thể loại hoặc nhóm.

Song Tử ngây thơ
25 tháng 3 2016 lúc 20:50

Cái đó mình chưa học xin lỗi nha

Lê Duy Hoàng
25 tháng 3 2016 lúc 20:50

có ở trong sách giáo khoa toán đó

ai k mình mình k lại