khối lượng của 2 phân tử kali cacbonat K2CO3 là:..
Một loại phân kali chứa 59,6% KCl, 34,5% K2CO3 về khối lượng, còn lại là SiO2. Độ dinh dưỡng của loại phân này là:
A. 61,10.
B. 49,35.
C. 50,70.
D. 60,20.
Một loại phân kali chứa 59,6% KCl, 34,5% K2CO3 về khối lượng, còn lại là SiO2. Độ dinh dưỡng của loại phân này là:
A. 61,10.
B. 49,35.
C. 50,70.
D. 60,20.
Chọn đáp án A.
Trong 100g phân kali có 59,6 gam KCl, 34,5 gam K2CO3
⇒ n K 2 O = 59 , 6 74 , 5 + 2 . 34 , 5 138 2 = 0 , 65 mol
=> Độ dinh dưỡng của phân = 94 . 0 , 65 100 . 100 % = 61 , 1 %
Một loại phân kali chứa 59,6% KCl, 34,5% K2CO3 về khối lượng, còn lại là SiO2. Độ dinh dưỡng của loại phân này là:
A. 61,10
B. 49,35
C. 50,70
D. 60,20
Chọn đáp án A
Trong 100g phân kali có 59,6 gam KCl, 34,5 gam K2CO3
⇒ n K 2 O = 59 , 6 74 , 5 + 2 . 34 , 5 138 2 = 0 , 65 m o l
=> Độ dinh dưỡng của phân = 94 . 0 , 65 100 . 100 % = 61 , 1 %
Một loại phân kali chứa 59,6% KCl, 34,5% K2CO3 về khối lượng, còn lại là SiO2. Độ dinh dưỡng của loại phân bón trên là:
A. 6,10
B. 49,35
C. 50,70
D. 60,20
Một loại phân kali chứa 59,6% KCl, 34,5% K2CO3 về khối lượng, còn lại là SiO2. Độ dinh dưỡng của loại phân bón trên là:
A. 61,10
B. 49,35
C. 50,70
D. 60,20
Một loại phân kali chứa 59,6% KCl; 34,5% K2CO3 về khối lượng, còn lại là SiO2. Độ dinh dưỡng của loại phân bón trên là:
A. 61,10
B. 49,35
C. 50,70
D. 60,20
Đáp án A
Hướng dẫn giải:
Giả sử có 100 gam phân → nKCl= 0,8 mol; nK2CO3= 0,25 mol
Bảo toàn nguyên tố K ta có nK2O= 0,65 mol
Vậy độ dinh dưỡng của phân là: 0,65. 94= 61,1%
Một loại phân kali chứa 59,6% KCl, 34,5% K2CO3 về khối lượng, còn lại là SiO2. Độ dinh dưỡng của loại phân bón trên là
A. 61,10
B. 60,20
C. 50,70
D. 49,35
Đáp án A
Gọi m(phân) = 100 → m(KCl) = 59,6 và m(K2CO3) = 34,5
→ BTNT (K): n(K2O) = 59,6 : 74,5 : 2 + 34,5 : 138 = 0,65 → m(K2O) = 61,1
→ Độ dinh dưỡng 61,1
Một loại phân kali chứa 59,6% KCl, 34,5% K2CO3 về khối lượng, còn lại là SiO2. Độ dinh dưỡng của loại phân bón trên là
A. 61,10
B. 60,20
C. 50,70
D. 49,35
Đáp án A
Gọi m(phân) = 100 → m(KCl) = 59,6 và m(K2CO3) = 34,5
→ BTNT (K): n(K2O) = 59,6 : 74,5 : 2 + 34,5 : 138 = 0,65 → m(K2O) = 61,1
→ Độ dinh dưỡng 61,1
Một loại phân kali chứa 59,6% KCl, 34,5% K2CO3 về khối lượng, còn lại là SiO2. Độ dinh dưỡng của loại phân bón trên là:
A. 6,10
B. 49,35
C. 50,70
D. 60,20
Chọn đáp án A
Giả sử có 100 gam phân
Vậy độ dinh dưỡng của phân là :
Hãy viết CTHH của các chất sau và phân loại chúng: Kali cacbonat, Đồng (II) oxit, Lưu huỳnh trioxit, Axit sunfuric, Magie nitrat, Natri hiđroxit.
Kali cacbonat: K2CO3 : Muối
Đồng (II) oxit: CuO : Oxit bazơ
Lưu huỳnh trioxit: SO3 : Oxit axit
Axit sunfuric: H2SO4 : Axit
Magie nitrat: Mg(NO3)2 : Muối
Natri hidroxit: NaOH : Bazơ
Ghi tên, phân loại các hợp chất sau: Na2O, SO2, HNO3, CuCl2, Fe2(SO4)3, Mg(OH)2 Na2O: Natri oxit : Oxit bazơ
SO2: Lưu huỳnh dioxit : Oxit axit
HNO3: Axit nitric : Axit
CuCl2: Đồng (II) clorua : Muối
Fe2(SO4)3: Sắt (III) sunfat : Muối
Mg(OH)2: Magie hidroxit : Bazơ
1.Hãy tính số mol có trong:
a. 27,2gam ZnCl 2
b. 11,2lít khí O2(đktc)
c. 150ml dd NaOH 2M
d. 200 gam dung dịch H2SO4 19,6%
Cho 2,7gam Al phản ứng với dd có chứa 29,4gam H2SO4.
a. Lập PTHH
b. Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.
c. Tính khối lượng muối thu được.
d. Tính thể tích khí sinh ra( đktc).
1.Hãy tính số mol có trong:
\(a.27,2\left(g\right)ZnCl_2\\
n_{ZnCl_2}=\dfrac{27,2}{136}=0,2\left(mol\right)\\
b.V_{O_2\left(đktc\right)}=11,2\left(l\right)\\
n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\
c.150\left(ml\right)ddNaOH2M\\
n_{NaOH}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\\
d.200\left(g\right)ddH_2SO_419,6\%\\
n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6\%}{98}=0,4\left(mol\right)\)
Cho 2,7gam Al phản ứng với dd có chứa 29,4gam H2SO4.
a. Lập PTHH
b. Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.
c. Tính khối lượng muối thu được.
d. Tính thể tích khí sinh ra( đktc).
----
\(a.2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\\b. Vì:\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{3}\Rightarrow H_2SO_4dư\\ m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=98.\left(0,3-0,1.\dfrac{3}{2}\right)=14,7\left(g\right)\\ c.n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,05=17,1\left(g\right)\\ d.n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Bài gọi tên phân loại hình như em làm rồi mà?
1.
a,\(n_{ZnCl_2}=\dfrac{27,2}{136}=0,2\left(mol\right)\)
b,\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
c,\(n_{NaOH}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)
d,\(m_{H_2SO_4}=200.19,6\%=39,2\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)
2.
a, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Mol: 0,1 0,15 0,05 0,15
b,Ta có: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{3}\) ⇒ Al hết, H2SO4 dư
\(m_{H_2SO_4dư}=\left(0,3-0,15\right).98=14,7\left(g\right)\)
c,\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
d,\(V_{H_2}=1,5.22,4=3,36\left(l\right)\)